Giai cấp cơng nhân:…

Một phần của tài liệu BDHSG sử 8 (1) (Trang 27 - 29)

3. Hãy cho biết ảnh hưởng của chính sách văn hố, giáo dục của Pháp đến Việt Nam?

Tiêu cực: Hạn chế gd ở thuộc địa

- Duy trì chế độ giáo dục phong kiến để tạo ra lớp người biết phục tùng

- Các trường học chỉ mở dè dặt nhằm đào tạo lớp người phục vụ cơng việc cai trị

Tích cực: - Tạo ra tầng lớp trí thức mới. - Duy trì phong tục tập quán người Việt

4. Nhận xét về đời sống của giai cấp cơng nhân và nơng dân dưới thời thuộc Pháp.

- Đời sống của cơng nhân: khổ cực, lương thấp, điều khiện làm việc và ăn ở thiếu thốn… - Đời sống của nơng dân: cơ cực trăm bề, sưu cao thuế nặng, nghèo khổ khơng lối thốt…

5. Bản thống kê về tình hình các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIXđầu thế kỷ XX đầu thế kỷ XX

Giai cấp,

tầng lớp Nghề nghiệp - Đặc điểm kinh tế Thái độ đối với độc lập dân tộc Địa chủ

phong kiến

-Kinh doanh ruộng đất, bĩc lột địa tơ

-Cĩ nhiều ruộng đất, bĩc lột nơng dân tá điền bằng địa tơ. Được pháp nâng đỡ

- Cơ bản mất hế ý thức dân tộc, trở thành tay sai của đế quốc

- Một bộ phận nhỏ cĩ tinh thần yêu nước Nơng dân -Làm ruộng

- Đại bộ phận khơng cĩ ruộng đất, bị thực dân Pháp và địa chủ bĩc lột

- Căm thù đế quốc phong kiến

- Sẵn sàng tham gia đấu tranh cách mạng. - Là lực lượng đơng đảo của cách mạng Tư sản -Kinh doanh cơng thương nghiệp

-Gồm nhà thầu khốn, chủ nhà máy..., một bộ phận lệ thuộc vào Pháp, một bộ phận bị Pháp chèn ép

- Chưa cĩ thái độ hưởng ứng hay tham gia các cuộc vận động cách mạng đầu thế kỉ XX - Một bộ phận cĩ ý thức dân tộc nhưng cơ bản thoả hiệp với đế quốc.

Tiểu tư sản -Làm cơng ăn lương, buơn bán nhỏ -Gồm học sinh, sinh viên, nhà văn, nhà báo cuộc sống khĩ khăn bị TD Pháp khinh rẽ

Cĩ ý thức dân tộc, tích cực tham gia các cuộc vận động cách mạng đầu thế kỉ XX Cơng nhân -Bán sức lao động, làm thuê

-Phần lớn phân hĩa từ nơng dân, làm thuê cho tư bản Pháp, bị bĩc lột, đánh đập

- Kiên quyết chống đế quốc, giành độc lập dân tộc, xố bỏ chế độ người bĩc lột người. - Là lực lượng lãnh đạo của cách mạng

5. Chính sách văn hĩa giáo dục của Pháp cĩ đúng là để “khai hĩa văn minh” cho người Việt Nam hay khơng? Việt Nam hay khơng?

- Chính sách văn hĩa giáo dục của Pháp khơng phải để “khai hĩa văn minh” cho người Việt Nam. Vì:

+ Đường lối của Pháp là hạn chế phát triển giáo dục ở thuộc địa, Pháp duy trì nền giáo dục phong kiến là để lợi dụng hệ tư tưởng phong kiến để phục vụ chế độ mới

+ Trường học chỉ mở một cách dè dặt.

+ Ý đồ của Pháp là đào tạo lớp người bản xứ chỉ biết phục tùng, dùng người Việt để trị người Việt và kìm hãm nhân dân ta trong vịng ngu đốt để dễ bề cai trị

6. Sơ đồ tổ chức bộ máy Nhà nước Việt Nam đầu thế kỉ XX (do thực dân Pháp dựng lên

Liên bang Đơng Dương ( Tồn quyền người Pháp đứng đầu)

Lào (Khâm sứ)

Cam-pu-chia (Khâm sứ) Việt Nam

Nhận xét về hệ thống chính quyền của Pháp:

- Bộ máy cai trị tổ chức chặt chẽ, với tay xuống tận vùng nơng thơn, kết hợp giữa Nhà nước thực dân và quan lại phong kiến

- Bộ máy cai trị của thực dân Pháp thống nhất giả tạo trong sự chia rẽ tuyệt đối (thống nhất ở cấp Liên bang nhưng chia nước ta thành 3 kì, đây là chính sách chia để trị của thực dân Pháp)

* Nhà Nguyễn (1802-1945)

1. Nguyễn Thế Tổ (Phúc Ánh), niên hiệu Gia Long, năm 1802-18202. NguyễnThánh Tổ (Phúc Đảm), niên hiệu Minh Mạng, năm 1820-1840 2. NguyễnThánh Tổ (Phúc Đảm), niên hiệu Minh Mạng, năm 1820-1840 3. Nguyễn Hiến Tổ (Miên Tơng), niên hiệu Thiệu Trị, năm 1841-1847 4. Nguyễn Dục Tơng (Hồng Nhiệm), niên hiệu Tự Đức, năm 1847-1883 5. Nguyễn Dục Đức (Ưng Chân), niên hiệu Dục Đức, năm 1883 (3 ngày) 6. Nguyễn Hiệp Hịa (Hồng Dật), niên hiệu Hiệp Hịa, năm 1883 (6 tháng) 7. Nguyễn Giản Tơng (Ưng Đăng), niên hiệu Kiến Phúc, năm 1883-1884 8. Nguyễn Hàm Nghi (Ưng Lịch), niên hiệu Hàm Nghi, năm 1884-1885 9. Nguyễn Cảnh Tơng (Ưng Xụy), niên hiệu Đồng Khánh, năm 1885-1888 10. Nguyễn Thành Thái (Bửu Lân), niên hiệu Thành Thái, năm 1889-1907 11. Nguyễn Duy Tân (Vĩnh San), niên hiệu Duy Tân, năm 1907-1916 12. Nguyễn Hoằng Tơng (Bửu Đảo), niên hiệu Khải Định, năm 1916-1925 13. Nguyễn Bảo Đại (Vĩnh Thụy), niên hiệu Bảo Đại, năm 1926-1945

PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP

NĂM ĐẦU THẾ KỈ TRONG NHỮNG XX ĐẾN NĂM 1918I. Phong trào yêu nước trước chiến tranh thế giới thứ nhất I. Phong trào yêu nước trước chiến tranh thế giới thứ nhất

1. Phong trào Đơng du (1905 - 1909)

* Nguyên nhân :

- Nhật Bản là nước duy nhất ở châu Á nhờ đi theo con đường tư bản chủ nghĩa mà thốt khỏi ách thống trị của tư bản Âu - Mĩ, lại cĩ cùng màu da, cùng nền văn hố Hán học với Việt Nam, cĩ thể nhờ cậy.

- Phục Nhật, sợ Nhật, muốn nương nhờ Nhật là tâm lí phổ biến của nhân dân ở các nước châu Á cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, trong đĩ cĩ Việt Nam.

* Hoạt động của phong trào Đơng du:

+ Năm 1904, Duy tân hội được thành lập do Phan Bội Châu đứng đầu. Hội chủ trương dùng bạo động vũ trang đánh Pháp, khơi phục độc lập.

+ Năm l905, Phan BChâu sang NBvới mục đích cầu viện, rồi từ cầu viện chuyển sang cầu học. + Từ năm l905 đến năm l908, Hội phát động phong trào Đơng du, đưa được khoảng 200 học sinh Việt Nam sang Nhật học tập nhằm đào tạo nhân tài để xây dựng lực lượng chống Pháp.

Bắc Kì (Thống sứ-người Pháp) Nam Kì (Thống đốc-người Pháp) Tỉnh (người Pháp đứng đầu) Huyện , châu ( người Pháp + bản xứ) Làng, xã (người bản xứ) Trung Kì (Khâm sứ-người pháp)

+ Tháng 9 - l908, thực dân Pháp câu kết với Chính phủ Nhật Bản, trục xuất những người Việt Nam khỏi đất Nhật.

+ Tháng 3 - 1909, phong trào Đơng du tan rã. Hội Duy tân ngừng hoạt động.

* Ý nghĩa: cách mạng VN bắt đầu hướng ra thế giới, gắn vấn đề dân tộc với vấn đề thời đại. 2. Đơng Kinh nghĩa thục (1907)

* Hoạt động của Đơng Kinh nghĩa thục

- Tháng 3/l907, Lương Văn Can, Nguyễn Quyền lập trường học ở Hà Nội lấy tên là Đơng Kinh nghĩa thục

- Trường dạy các mơn khoa học thường thức; tổ chức các buổi diễn thuyết, bình văn, xuất bản sách báo tuyên truyền tinh thần yêu nước...

- Phạm vi hoạt động khá rộng: HN, Hà Đơng, Sơn Tây, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hải Dương, Thái Bình...

- Tháng l l- l907, thực dân Pháp ra lệnh đĩng cửa trường.

* Ý nghĩa: Thơng qua các hoạt động, Đơng Kinh nghĩa thục gĩp phần thức tỉnh lịng yêu

nước, truyền bá tư tưởng dân chủ, dân quyền và một nền văn hố mới ở nước ta.

3. Cuộc vận động Duy tân và phong trào chống thuế ở Trung Kì (1908) :- Cuộc vận động Duy tân : - Cuộc vận động Duy tân :

+ Nguyên nhân: để thốt khỏi tình trạng bế tắc, những sĩ phu yêu nước đầu thế kỉ XX tâm niệm cần phải nâng cao ý thức tự cường bỏ cái cũ học theo cái mới

+ Người khởi xướng phong trào duy tân là Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng

+ Cuộc vận động Duy tân diễn ra mạnh nhất ở các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định... + Nội dung cơ bản của phong trào: mở trường dạy học theo lối mới, hơ hào chấn hưng thực nghiệp, phổ biến cái mới và vận động làm theo cái mới, cái tiến bộ.

- Phong trào chống thuế ở Trung Kì :

+ Khi cuộc vận động Duy tân lan tới vùng nơng thơn, đúng vào lúc nhân dân Trung Kì đang điêu đứng vì chính sách áp bức bĩc lột của đế quốc và phong kiến, đã làm bùng lên phong trào chống thuế sơi nổi.

+ Phong trào bùng nổ năm 1908, bắt đầu từ Quảng Nam, sau đĩ lan ra Quảng Ngãi và một số tỉnh Trung Kì, bị thực dân Pháp đàn áp đẫm máu.

- Tính chất, hình thức của phong trào u nước Việt Nam đầu thế kỉ XX: là phong trào yêu nước mang màu sắc dân chủ tư sản, hình thức bạo động và cải cách.

Một phần của tài liệu BDHSG sử 8 (1) (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(35 trang)
w