Thu thập tư liệu Bước 2:tìm ý , lập dàn ý

Một phần của tài liệu BÀI 4 2023 (Trang 29 - 31)

Bước 2:tìm ý , lập dàn ý Bước 3 ; viết bài

- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức  Ghi lên bảng.

C.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học, vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập.b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập. b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.

c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.d. Tổ chức thực hiện: d. Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS: HS thực hành viết đoạn văn, giám sát các ý đã lập; - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.

Hoạt động của giáo viên và học sinh Sản phẩm dự kiến Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Khi viết bài văn biểu cảm về con người, sự việc, làm thế nào để thể hiện tình cảm của người viết một cách chân thực, thuyết phục?

Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ

- HS tiếp nhận nhiệm vụ.

Bước 3: Báo cáo kết quả và thực hiện nhiệm vụ

- HS trả lời câu hỏi;

- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức  Ghi lên bảng.

Để thể hiện tình cảm một cách chân thực, thuyết phục bài văn biểu cảm về con người, sự việc, cần:

– Xác định đúng cảm xúc về đối tượng.

– Tình cảm được thể hiện phải chân thực, trong sáng.

– Kết hợp được miêu tả và tự sự nhằm hỗ trợ cho việc biểu lộ cảm xúc.

– Trình bày các ý một cách rõ ràng, mạch lạc.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 21.Nêu một sự việc đã để lại cho em ấn tượng sâu sắc nhất ….. 1.Nêu một sự việc đã để lại cho em ấn tượng sâu sắc nhất ….. 2. Thu thập tư liệu:

Nguồn thông tin Cảm xúc , ấn tượng

Nghe người khác kể Đọc sách, báo

4.Gạch đầu dòng các ý định viết

5.Sắp xếp các ý theo trình tự phù hợp hoặc vẽ sơ đồ ý D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học, vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập.b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập. b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.

c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.d. Tổ chức thực hiện: d. Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS: HS thực hành viết đoạn văn, giám sát các ý đã lập; - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.

Hoạt động của giáo viên và học sinh Sản phẩm dự kiến Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ- GV yêu cầu

HS trả lời các câu hỏi: Vẽ sơ đồ dàn ý cho đề bài sau:

Hãy viết một bài văn biểu cảm (độ dài khoảng 400 từ) về một người bạn hoặc về một kỉ niệm sâu sắc của em.

Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ

- HS tiếp nhận nhiệm vụ.

Bước 3: Báo cáo kết quả và thực hiện nhiệm vụ

- HS trả lời câu hỏi;

- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức  Ghi lên bảng.

MỞ BÀI

– Giới thiệu cảm xúc của người viết về đối tượng (sự việc): …………

– Cảm xúc đó được biểu hiện như thế nào/ gắn với sự việc, sự kiện gì:. . . . . . . THÂN BÀI – Cảm xúc về đối tượng, sự việc: ………………. KẾT BÀI – Khẳng định lại cảm xúc: …. …………………… – Rút ra điều đáng nhớ đối với bản thân: ...…………… Dặn dò:

- Đối với bài học tiết này:

+ Nắm lại các yêu cầu đối với bài văn biểu cảm về con người, sự việc.

+ Nắm lại cách viết bài văn biểu cảm về con người, sự việc.

+ Sưu tầm một bài bài phát biểu cảm nghĩ về con người, sự việc và thực hành tóm tắt. - Đối với bài học tiết sau:

Chuẩn bị tiết “Tóm tắt ý chính do người khác trình bày”: Ơn tập các bước tóm tắt ý chính do người khác trình bày; các nhóm chuẩn bị bài bài văn biểu cảm về con người, sự việc; bài phát biểu cảm nghĩ của học sinh đã được trình bày trong buổi Khai giảng năm học; thực hành tóm tắt ý chính bài văn biểu cảm đã chuẩn bị.

à Tài liệu tham khảo dành cho học sinh:

Một phần của tài liệu BÀI 4 2023 (Trang 29 - 31)

w