Đường lối phát triển kinht ế xã hội

Một phần của tài liệu QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH và PHÁT TRIỂN ĐƯỜNG lối đổi mới của ĐẢNG CỘNG sản VIỆT NAM (Trang 38 - 39)

Chương 1 : TÍNH TẤT YẾU CỦA SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI

2.1. Sự hình thành và xây dựng đường lối đổi mới của Đảng

2.1.2.2 Đường lối phát triển kinht ế xã hội

Đại hội VII khẳng định nền kinh tế bước đầu chuyển biến tích cực, hình thành nền

kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường, có sự quản lí của Nhà

nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Lạm phát năm 1988: 393,3%, năm 1990 cịn

67,4%. Tính chung 5 năm 1986- 1990, tổng sản phẩm trong nước tăng 21,2%, bình quân mỗi năm tăng 3,9% (1986 tăng 0,3%; 1987 lăng 3,6%; 1988 tăng 6,0%; 1989 tăng 4,7%;

1990 tăng 5,1%), không quá thấp so với thế giới.

Đại hội thơng qua Chiến lược “ổn định và phát trìển kinh tế- xã hội đến năm 2000”.

Chiến lược ghi rõ mc tiêu phát trin là "Phát triển kinh tế - xã hội theo con dường củng

cố độc lập dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta là quá trình thực hiện dân giàu,

nước mạnh, tiến lên hiện đại trong một xã hội nhân dân làm chủ, nhân ái, có văn hố, có kỷ cương, xố bỏ áp bức, bất công, tạo điều kiện cho mọi người có cuộc sống ấm no, tự do,

hạnh phúc". Mc tiêu tổng quát ca Chiến lược đến năm 2000 là: "ra khỏi khủng hoảng, ổn định tinh hình kinh tế - xã hội, phấn đấu vượt qua tình trạng nước nghèo và kém phát

triển, cải thiện đời sống của nhân dân, củng cố quốc phòng và an ninh, tạo điều kiện cho

đất nước phát triển nhanh hơn vào đầu thế kỷ XXI. Tng sn phẩm trong nước (GDP) đến năm 2000 tăng khoảng gấp đôi so với năm 1990".

Trong giai đoạn 1991-1995, các cách lược tiếp tục tiến hành, ngày càng tập trung

35

nhiều hơn. Các bỏ luật về việc thành lập và hoạt động của xí nghiệp tư nhân đã được thông qua và khuôn khổ luật pháp cho hệ thống ngân hàng cũng được thiết lập vững chắc hơn.

Quốc hội đã ban hành Luật Công ty và Luật Doanh nghiệp tư nhân ngày 2 tháng năm 1991. Hai Pháp lệnh Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Pháp lệnh Ngân hàng, hợp tác xã tín dụng, cơng ty tài chính tuy ban hành từ ngày 25 tháng 4 năm 1990, nhưng cũng mới bắt

đầu có hiệu lực thực tế từ đầu năm 1991. Chính phủ cũng ban hành các văn bản pháp quy để tổ chức lại các doanh nghiệp Nhà nước; trợ cấp cho doanh nghiệp Nhà nước về cơ bản đã chấm dứt. Hiến pháp đã được sản dỗi, phản ánh nhu cầu của một nền kinh tế thị trường

có sự quản lý của Nhà nước. Chính sách tiền tệ và tài chính vốn là mối quan tâm đặc biệt

đối với doanh nghiệp nay đã trở nên mạnh bạo hơn để tạo một môi trường ổn định cho đầu tư từ khu vực từ nhân và công cộng. Thẩm hụt ngân sách được giảm đáng kể và được bù đắp hồn tồn thơng qua việc bán cơng trái và trái phiếu kho bạc, việc tăng cung ứng tiến

và tin dụng được gắn chặt với tỷ lệ tăng trưởng thực tế của nền kinh tế và lực lượng thị trường đã có tác động trực tiếp hơn đối với lãi suất và phân bố nguồn vốn khan hiếm.

Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Đảng có bước tiến mạnh mẽ khi đề cập

đến việc phát triển các loại thị trường như tài chính - tiền tệ và thị trường lao động. Tuy

nhiên chưa đề cập đến thị trường đất đai - bất động sản và thị trường khoa học và công

nghệ. Đồng thời, Đảng đã chỉ rõ, Việt Nam cần “đa dạng hóa và đa phương hóa quan hệ kinh tế với mọi quốc gia, mọi tổ chức kinh tế trên nguyên tắc tơn trọng độc lập, chủ quyền,

bình đẳng và cùng có lợi”1. Quan điểm này đã đặt nền móng vững chắc cho quá trình Việt

Nam phát triển quan hệ với các quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới một cách linh hoạt.

Một phần của tài liệu QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH và PHÁT TRIỂN ĐƯỜNG lối đổi mới của ĐẢNG CỘNG sản VIỆT NAM (Trang 38 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)