I. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP TỪ NĂM 1858 ĐẾN CUỐI THẾ KỈ
5. Hiệp ước Nhâm Tuất giữa Pháp và triều đình Huế (5-6-1862) được kí kết trong hồn cảnh nào? Tại sao triều đình Huế vội vàng kí với Pháp hiệp ước
trong hồn cảnh nào? Tại sao triều đình Huế vội vàng kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất (1862)? Đánh giá về hiệp ước Nhâm Tuất?
* Hiệp ước Nhâm Tuất giữa Pháp và triều đình Huế (5-6-1862) được kí kết trong hồn cảnh (Sai lầm đó đã dẫn đến hậu quả ra sao?)
- Sau khi cũng cố lực lượng, tháng 02/1861, Pháp mở cuộc tấn công quy mô lớn vào đại đồn Chí Hịa, qn ta kháng cự quyết liệt nhưng do hỏa lực địch quá mạnh, Nguyễn Tri Phương buộc phải rút lui. Pháp thừa thắng đánh chiếm Định Tường, Biên Hoà, Vĩnh Long.
- Phong trào kháng chiến của nhân dân dâng cao, Pháp đang vơ cùng bối rối thì triều Nguyễn đã kí với Pháp bản hiệp ước Nhâm Tuất (05/06/1862) gồm 12 điều khoản. Lợi dụng sự bạc nhược của triều đình từ ngày 20 đến 24-6- 1867 quân Pháp đã chiếm luôn các tỉnh An Giang, Hà Tiên mà không tốn một viên đạn.
* Ngun nhân triều đình nhà Nguyễn kí Hiệp ước Nhâm Tuất với thực dân Pháp (Sai lầm của triều đình)
- Do triều đình khơng kiên quyết chống giặc, có tư tưởng sợ Pháp, khơng nhìn thấy tình hình và tận dụng thời cơ khi lực lượng địch yếu hơn để phản công mà chỉ thấy sức mạnh vượt trội về vũ khí của Pháp.
- Triều đình chủ trương cố thủ hơn là tấn cơng, muốn hịa hỗn với Pháp ở Nam Kì để tập trung lực lượng đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân ở Bắc Kì và Trung Kì.
- Triều đình không tin tưởng vào năng lực kháng chiến của nhân dân. Có ảo tưởng thơng qua thương thuyết có thể lấy lại các tỉnh đã mất.
* Đánh giá về hiệp ước Nhâm Tuất
+ Đây là một Hiệp ước mà theo đó Việt Nam phải chịu nhiều thiệt thòi, vi phạm chủ quyền lãnh thổ Việt Nam: cắt đất cho giặc.
+ Hiệp ước chứng tỏ thái độ nhu nhược của triều đình, cho thấy bước đầu nhà Nguyễn đã đầu hàng thực dân Pháp.