CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU
3.1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY KIỂM TOÁN AS
3.1.6 Tổ chức công tác kế toán
3.1.6.1 Đặc điểm chương trình kiểm tốn
Chương trình kiểm toán mẫu do Hội KTV Hành Nghề Việt Nam (VACPA) ban hành theo quyết định số 1089/QĐ-VACPA ngày 01/10/2010 của Chủ tịch VACPA áp dụng chính thức từ ngày 1/1/2011 đã thực sự trở thành cẩm nang cho các KTV khi hành nghề.
Chương trình kiểm tốn mẫu này là tài liệu hướng dẫn, được thiết kế nhằm trợ giúp các cơng ty kiểm tốn, KTV Việt Nam trong việc tuân thủ Chuẩn mực Kiểm toán Quốc tế và Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam áp dụng đối với các cuộc Kiểm toán cho doanh nghiệp độc lập thuộc ngành sản xuất, thương mại và dịch vụ. Các Cơng ty có thể dựa vào Chương trình kiểm tốn mẫu này để phát triển cho các cuộc kiểm toán của các doanh nghiệp hoạt động trong các ngành nghề khác (trừ tổ chức tài chính, ngân hàng, bảo hiểm… có thể sử dụng hạn chế); áp dụng cho các doanh nghiệp khơng có sự phụ thuộc ở mức độ cao vào công nghệ thông tin trong hoạt động cũng như cơng tác kế tốn và lập báo cáo tài chính.
ASCO là một trong những cơng ty kiểm tốn ở Việt Nam đã và đang áp dụng chương trình kiểm tốn mẫu.Với sự áp dụng này, cơng tác kiểm toán trở nên chặt chẽ và đáng tin cậy hơn, tránh được những thiếu xót cũng như những cẩu thả trong việc kiểm toán của KTV.
3.1.6.2 Đặc điểm hệ thống kiểm soát chất lượng
Nhân sự kiểm toán
Có đội ngũ hơn một trăm nhân viên chuyên nghiệp và có nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực Kiểm tốn, Tài chính kế tốn và Quản lý doanh nghiệp. ASCO có năm phịng Kiểm tốn. Mỗi phịng kiểm tốn gồm: trưởng phịng kiểm tốn, và các trợ lý kiểm tốn. Các phịng kiểm toán được đặt dưới sự giám sát của Ban giám đốc.
Cơng tác kiểm tốn
- Phân nhiệm
Các KTV được tổ chức theo nhóm (gồm khoảng hai đến bốn người khi xuống khách hàng).
Mỗi nhóm có một nhóm trưởng. Nhóm trưởng có thể là các KTV có kinh nghiệm hay trưởng phịng, điều hành trực tiếp cuộc kiểm tốn, có từ một đến ba trợ lý kiểm toán tùy thuộc vào khách hàng lớn hay nhỏ. Các nhóm ghi chép những cơng việc đã thực hiện trên hồ sơ kiểm tốn, sau đó, hồ sơ kiểm tốn được trưởng phịng kiểm tra lại (nếu nhóm trưởng khơng là trưởng phịng), kế tiếp Phó Giám đốc duyệt lại những điểm quan trọng trước khi đưa lên Ban giám đốc và phát hành Báo cáo kiểm tốn.
- Cơng tác của trợ lý kiểm tốn
+ Trước khi xuống khách hàng chuẩn bị file kiểm tốn gồm:. ¾ File của khách hàng năm trước đó
¾ Chương trình kiểm tốn ¾ Giấy tờ làm việc
+ Khi xuống khách hàng:
Thực hiện theo sự phân cơng của nhóm trưởng. Thơng thường các trợ lý kiểm toán mới bắt đầu làm sẽ được giao những phần hành khá đơn giản như phần hành tiền và các khoản tương đương tiền, chi phí , doanh thu và chi phí khác, tài sản…Sau đó sẽ được hướng dẫn những phần hành phức tạp hơn. Hiện nay có những trợ lý kiểm tốn chưa đủ thời gian hành nghề bốn năm nhưng đã có đủ năng lực và kinh nghiệm trở thành trưởng nhóm kiểm tốn.
3.1.7 Kết quả kinh doanh của cơng ty
Vấn đề tài chính – kế tốn trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp ln mang tính nhảy cảm, do vậy việc lựa chọn một nhà tư vấn tài chính chun nghiệp cho doanh nghiệp ln buộc phải có những địi hỏi khắt khe. Bằng sự tận tâm, tính chuyên nghiệp, ASCO đã được sự tín nhiệm của nhiều doanh nghiệp, số lượng ký kết hợp đồng không ngừng tăng cao qua các năm.
Với nhiều năm kinh nghiệm trong việc cung cấp dịch vụ kiểm toán, tư vấn tài chính chuyên nghiệp ở Việt Nam, nắm bắt kịp thời những cơ hội và thách thức đổi mới nền kinh tế, ASCO tự hào về thành công trong việc cung cấp dịch vụ cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi tại Việt Nam và các doanh nghiệp Việt Nam có nhu cầu từng bước minh bạch hóa và hồn thiện hệ thống tài chính kế tốn của mình.
- Cơ cấu doanh thu:
+ Kiểm tốn: 85% nước ngồi, 15% trong nước + Tư vấn: 90% nước ngoài, 10% trong nước + Kế tốn: 70% nước ngồi, 30% trong nước
- Cơ cấu doanh thu theo loại khách hàng:
Bảng 3.1 Cơ cấu doanh thu theo loại khách hàng ĐVT: %
Nguồn: số liệu cơng ty.
Hình 3.3 - Biểu đồ cơ cấu theo doanh thu theo năm Nhận xét
Công ty kiểm tốn AS là cơng ty kiểm tốn có quy mô hoạt động khá lớn với nhiều khách hàng đa dạng về loại hình doanh nghiệp cũng như ngành nghề kinh doanh. Cách lưu trữ hồ sơ làm việc đầy đủ và rõ ràng tạo điều kiện thuận lợi cho người nghiên cứu dễ dàng tìm hiểu, thu thập kho thông tin phong phú và sinh động cả về số lượng và đề tài. Ngoài ra, sự cởi mở, giúp đỡ tận tình của nhân viên cơng ty cũng tạo cho sinh viên một môi trường thực tập và học tập hiệu quả.
Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Doanh thu
ngoài nước 97 95 92 90 85 80 80 76 71 60
Doanh thu
3.2 QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO KIỂM TỐN 3.2.1 Tìm hiểu về đặc điểm kinh doanh của khách hàng 3.2.1 Tìm hiểu về đặc điểm kinh doanh của khách hàng 3.2.1.1 Những nội dung cần tìm hiểu
Kiểm tốn viên cần phải có hiểu biết ban đầu về đặc điểm kinh doanh, những nhân tố bên trong và bên ngồi có tác động đến tình hình kinh doanh của doanh nghiệp, bao gồm:
- Hiểu biết chung về tình hình của nền kinh tế, mức lạm phát, tốc độ phát triển của nền kinh tế và các chính sách của Chính phủ.
- Hiểu biết về đặc điểm kinh doanh và lĩnh vực hoạt động của đơn vị được kiểm toán như tình hình thị trường và các đối thủ cạnh tranh trong ngành, các chuẩn mực, chế độ kế toán cũng như các quy định pháp luật khác có liên quan đến ngành nghề…
- Hiểu biết về các nhân tố nội tại của đơn vị được kiểm toán, bao gồm những đặc điểm về sở hữu và quản lý, tình hình tài chính và năng lực, kinh nghiệm của giám đốc…
3.2.1.2 Phương pháp tìm hiểu
Để đạt được những hiểu biết trên, ngoài những thơng tin có thể thu thập từ bên ngồi, kiểm tốn viên phải thu thập và nghiên cứu tài liệu của đơn vị, tham quan và phỏng vấn những người có liên quan và phân tích sơ bộ báo cáo tài chính.
a) Thu thập và nghiên cứu tài liệu về tình hình kinh doanh
Kiểm tốn viên cần thu thập mọi thơng tin có thể ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, KTV sẽ dựa trên những thông tin này để xem xét ảnh hưởng của chúng đến BCTC của đơn vị.
Các tài liệu khác: KTV cũng cần thu thập thông tin từ nhiều nguồn khác có liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp như:
- Các văn bản luật, chế độ, chính sách của Nhà nước có liên quan đến mơi trường kinh doanh và các lĩnh vực hoạt động của đơn vị
- Các tạp chí chuyên ngành để cập nhật những thông tin mới nhất về những sự cải tiến, thay đổi trong ngành nghề hoạt động của đơn vị.
- Báo chí và các phương tiện truyền thơng, thông tin đại chúng.
b) Tham quan đơn vị
KTV cần phải tham quan nhà xưởng, kho hàng, cửa hàng, văn phòng làm việc của đơn vị, việc này sẽ giúp cho KTV:
Tiếp cận và quan sát về thiết kế và cách vận hành của hệ thống KSNB. KTV có thể quan sát xem các thủ tục kiểm sốt có được áp dụng trong thực tế khơng. Ví dụ: đơn vị có áp dụng các biện pháp để bảo về tài sản như bảng phân công người chịu trách nhiệm quản lý tài sản, vật dụng…không?
Quan sát thực tế đối với các phương tiện kinh doanh, cách bố trí và sử dụng chúng, qua đó bước đầu hình dung về quy trình hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị.
c) Phỏng vấn
KTV cần yêu cầu đơn vị cử người có thẩm quyền để trình bày về tình hình kinh doanh, các khó khăn gặp phải trong q trình kinh doanh và cách khắc phục, các chiến lược kinh doanh trong tương lai và hệ thống KSNB.
Ngồi ra trong q trình tham quan đơn vị, KTV có thể trao đổi trực tiếp với những người quản lý trực tiếp tại các bộ phận về tình hình của cơng ty và các thủ tục kiểm sốt cụ thể. Ví dụ: KTV có thể trao đổi với trưởng phịng bán hàng để tìm hiểu về các chính sách, quy trình bán hàng, thu tiền và các thủ tục kiểm sốt có được áp dụng trong thực tế đơn vị khơng.
Qua thủ tục phỏng vấn, KTV cũng có thể đánh giá sơ bộ về năng lực, phẩm chất của đội ngũ nhân viên đơn vị.
d) Phân tích sơ bộ báo cáo tài chính
Phân tích là một thủ tục kiểm tốn có hiệu quả cao vì ít tốn thời gian, chi phí thấp nhưng có thể cung cấp bằng chứng về sự đồng bộ, hợp lý chung của số liệu, đồng thời giúp KTV không cần tập trung nhiều vào các nghiệp vụ cụ thể. Vì vậy, thủ tục phân tích được sử dụng trong mọi giai đoạn của cuộc kiểm toán.
Trong giai đoạn này, việc phân tích BCTC chủ yếu là để giúp cho KTV khoanh vùng được khoản mục biến động bất thường, từ đó dự đốn được những khu vực có rủi ro cao. Ví dụ: khi so sánh tỷ lệ lãi gộp năm nay với năm trước và với tỷ lệ của ngành, nếu có sự biến động lớn giữa các chỉ tiêu thì KTV có thể nghi ngờ xảy ra sai sót hoặc gian lận trong khoản mục doanh thu hoặc giá vốn hàng bán.
Khi phân tích, KTV phải kết hợp giữa những thơng tin tài chính và chi phí tài chính để có thể đưa ra những kết luận thích hợp.
3.2.2 Đánh giá rủi ro mơi trường kiểm toán 3.2.2.1 Đánh giá rủi ro khi chấp nhận hợp đồng 3.2.2.1 Đánh giá rủi ro khi chấp nhận hợp đồng
Cần khảo sát và tiến hành đánh giá khách hàng trước khi chấp nhận hoặc ký hợp đồng kiểm toán.
Rủi ro của sự thành bại trong kinh doanh:
Các chỉ tiêu cần đánh giá:
- Rủi ro ngành nghề: đánh giá xem lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp có tiềm ẩn rủi ro tiềm tàng nào có thể ảnh hưởng đến báo cáo tài chính của doanh nghiệp hay khơng.
- Rủi ro doanh nghiệp: đánh giá xem các đặc điểm hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp có tiềm ẩn rủi ro khơng.
- Rủi ro tài chính: đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp thơng qua việc phân tích các chỉ số tài chính chủ yếu.
- Rủi ro quản lý: đánh giá xem có rủi ro nào phát sinh xét trên kinh nghiệm và khả năng lãnh đạo của ban giám đốc.
Đánh giá rủi ro gian lận và sai sót
- Tính chính trực và các giá trị đạo đức: thơng qua các quy định, quy chế làm việc của khách hàng cũng như thái độ làm việc, mức độ cảm nhận của nhân viên có thể thấy được phần nào trách nhiệm và mức độ tin tưởng vào hệ thống kế toán của khách hàng.
- Rủi ro sai sót trên BCTC: xem xét các nhân tố có thể dẫn đến những sai sót trên báo cáo tài chính như: Ban giám đốc đang chịu áp lực phải gia tăng lợi nhuận của cơng ty hoặc có những chính sách mới của Chính phủ có ảnh hưởng bất lợi tới hoạt động của công ty.
a) Rủi ro của cơng ty kiểm tốn trong việc chấp nhận hợp đồng
Rủi ro về mặt kinh doanh:
- Xem xét cân đối giữa lợi ích và chi phí khi thực hiện hợp đồng.
- Xem xét uy tín của cơng ty có khả năng bị ảnh hưởng nếu không thực hiện hợp đồng.
- Xem xét các đối tượng sử dụng báo cáo kiểm toán để xem xét về các trách nhiệm pháp lý mà cơng ty có thể gặp phải.
Mối quan hệ với khách hàng:
Khi xem xét các rủi ro khi chấp nhận hợp đồng, KTV phải xem xét mối quan hệ giữa công ty với khách hàng, nếu tồn tại những yếu tố ảnh hưởng đến tính độc lập của kiểm tốn viên hoặc công ty kiểm tốn mà khơng thể loại bỏ được thì phải từ chối chấp nhận hợp đồng.
Hồ sơ kiểm toán năm trước
KTV phải xem xét lại hồ sơ kiểm toán của năm trước để xem những sai sót đã được điều chỉnh chưa. Nếu chưa thì KTV phải xem xét ảnh hưởng lũy kế của sai sót đó đến năm hiện tại.
Kết luận
Với những thông tin đã thu thập được, KTV tiến hành nghiên cứu và phân tích sơ bộ về tình hình tài chính của đơn vị, đánh giá và ước lượng sơ bộ về mức trọng yếu và đánh giá rủi ro kinh doanh để quyết định xem có chấp nhận hợp đồng kiểm tốn hay khơng. Tóm lại KTV khơng nên nhận hợp đồng kiểm tốn nếu tính độc lập không được đảm bảo hay xét thấy không đủ năng lực phục vụ khách hàng. Nếu nhận lời, KTV phải chắc chắn không vi phạm các quy định luật pháp và đạo đức nghề nghiệp.
3.2.2.2 Đánh giá HTKSNB
Sau khi đã chấp nhận hay tiếp tục thực hiện hợp đồng kiểm toán, KTV cần đánh giá mơi trường kiểm sốt của đơn vị để xác định những rủi ro mà KTV có thể gặp phải. Nếu như rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm sốt cao thì rủi ro phát hiện có thể chấp nhận được cần khống chế ở mức thấp nhất để rủi ro kiểm tốn ở mức có thể chấp nhận được.
a) Các nội dung cần đánh giá
Tổ chức – Vai trò – Trách nhiệm:
- Vai trò của Ban giám đốc: xem xét tính chính trực, các giá trị đạo đức và phong cách điều hành của Ban giám đốc.
- Hiệu quả công tác tổ chức và quản lý: xem xét cơ cấu tổ chức, cách thức phân chia trách nhiệm và quyền hạn trong công ty, thái độ và trách nhiệm của Ban quản lý trong việc kiểm soát hoạt động của doanh nghiệp.
- Chính sách nguồn nhân lực: xem xét các chính sách liên quan đến việc tuyển dụng và sử dụng nhân sự, các chế độ khen thưởng và kỷ luật trong cơng ty.
Quy trình đánh giá rủi ro:
Xem xét các mục tiêu của đơn vị: mục tiêu bao gồm sứ mệnh, hoạch định các mục tiêu chiến lược cũng như những chỉ tiêu phải đạt được trong ngắn hạn, trung và dài hạn. Mục tiêu không phải là một bộ phận của hệ thống KSNB nhưng việc xác định nó là điều kiện tiên quyết để đánh giá rủi ro. Vì vậy KTV phải kiểm tra và đánh giá tình hợp lý của các mục tiêu mà đơn vị đề ra. Sau đó KTV phải kiểm tra cách thức doanh nghiệp nhận dạng và đối phó với mỗi loại rủi ro.
Kiểm soát:
- Sự hợp lý của kế hoạch quản lý và kiểm soát chi tiêu.
- Việc lập kế hoạch – thực hiện – kiểm sốt hoạt động doanh nghiệp.
- Thơng tin tiếp cận có qua các khâu rà sốt khơng? Có kịp thời và đáng tin cậy khơng? Độ tin cậy đối với Báo cáo tài chính: Báo cáo có thường kỳ khơng? Những sai sót nào đã được phát hiện và xử lý như thế nào?
Kiểm toán nội bộ:
- Có ảnh hưởng như thế nào đến mơi trường kiểm sốt? - Có đáp ứng được mục tiêu kinh doanh hay không?
Dựa vào những chỉ tiêu trên, KTV sẽ xem xét và đánh giá về mơi trường kiểm sốt của khách hàng, từ đó đưa ra kế hoạch và chương trình kiểm tốn cụ thể cho từng khách hàng.
3.2.3 Đánh giá rủi ro kiểm toán
Rủi ro tiềm tàng: đánh giá trên một số tài khoản chủ yếu. Ví dụ như:
- Doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực có thay đổi nhanh về kỹ thuật nên có