Một số kiến nghị với cơ quan nhà nớc

Một phần của tài liệu một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu tại công ty thực phẩm miền Bắc (Trang 43 - 49)

3.3.2.1. Thực hiện chính sách u đãi về thuế đối với các doanh nghiệp xuất khẩu các mặt hàng thực phẩm.

Đây có thể coi là biện pháp lớn mà vai trò của nhà nớc là quyết định, bởi chỉ có nhà nớc mới có đủ thẩm quyền và năng lực thực hiện công việc đó. Nhà nớc cần có những chính sách hợp lý tạo điều kiện cho các công ty thực phẩm đủ sức cạnh tranh trong bối cảnh toàn cầu hoá nh hiện nay. Cùng với mục tiêu phát huy nội lực trong nớc nhà nớc cần phải xem xét lại mức thuế

nhập khẩu đối với các loại mặt hàng thực phẩm mà trong nớc có thể sản xuất đợc và chất lợng cũng không thua kém những sản phẩm nhập ngoại là bao. Để làm đợc điều đó nhà nớc cần phải thực hiện bằng các công cụ phi thuế quan đánh vào các mặt hàng nhập khẩu.

3.3.2.2. Tránh tình trạnh các doanh nghiệp xuất khẩu bị đói thông tin.

Nhìn chung các doanh nghiệp xuất khẩu ở nớc ta còn thiếu thông tin về thị trờng xuất khẩu. Mặc dù các doanh nghiệp đã nỗ lực tìm kiếm thông tin về thị trờng qua báo chí, phơng tiện thông tin đại chúng, mạng internet,... nhng những thông tin đó mà có thể có tác dụng đến hoạt động mở rộng thị trờng của công ty là tơng đối ít. Đa phần các công ty lại không có điều kiện thờng xuyên tổ chức các cuộc khảo sát thị trờng để tìm kiếm thông tin (do chi phí cho các cuộc khảo sát nớc ngoài khá cao). Còn việc thiết lập văn phòng hay chi nhánh ở nớc ngoài rất hiếm có doanh nghiệp thực hiện đợc vì chi phí quá lớn mà tiềm lực tài chính của hầu hết các công ty lại cha đủ mạnh.

Vì vậy nhà nớc cần tổ chức tốt việc thu thập, xử lý và cung cấp thông tin về thị trờng nớc ngoài cho các doanh nghiệp, giúp các doanh nghiệp thâm nhập thị trờng nớc ngoài. Nhà nớc nên tổ chức cung cấp thông tin định kỳ cho các doanh nghiệp kinh doanh quốc tế có thể hàng năm, hàng quý hay hàng tháng tuỳ vào mức độ cần thiết. Có nh vậy doanh nghiệp mới có thể ngày càng mở rộng thị trờng quốc tế. Ngoài ra nhà nớc cần xây dựng kênh thông tin thơng mại thông suốt từ các cơ quan thơng vụ Việt Nam ở nớc ngoài, bộ thơng mại đến sở thơng mại và các doanh nghiệp. Nh vậy nếu có bất kỳ động thái nào trên thị trờng quốc tế thì thông tin có thể truyền trực tiếp từ các tổ chức tới các doanh nghiệp trong thời gian ngắn nhất để kịp thời có những thay đổi phù hợp với những biến động đó.

3.3.2.3. áp dụng chính sách tin cậy mang tính thiện chí cho việc xuất khẩu

Hầu hết các Công ty lơng thực thực phẩm đều nhỏ, nên khả năng cạnh tranh và năng suất là không cao. Để tăng tính hiệu quả suất khẩu của các Công ty lơng thực, thực phẩm Việt nam, chính phủ nên hỗ trợ vốn cho các doanh

nghiệp thông qua hệ thống ngân hàng để phát triển các hoạt động này xn điều sau đây nên đợc thực hiện:

Sử dụng hiệu quả nguồn vốn hỗ trợ cho xuất khẩu, vì thế các doanh nghiệp có thể đợc tính theo lãi suất thấp giúp doanh nghiệp giải quyết đợc vì khó khăn về vốn hoạt động và vốn để sửa sang máy móc trang thiết bị. Cung cấp tiếp cận vào thị trờng nớc ngoài tốt hơn cho các doanh nghiệp lơng thực thực phẩm nội địa bằng giấy đảm bảo có tín nhiệm xuất khẩu.

Chính phủ cần phải lập một quỹ bảo đảm uy tín việc này đảm bảo cho doanh nghiệp có cơ hội phát triển nhng thiếu tài sản cho khoản nợ vốn (capital loan). Nguồn quỹ này đợc hình thành mô hình của các tổ chức tài chính Nhà n- ớc, cho phép các doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể đợc các khoản nợ phục vụ cho các hoạt động xuất khẩu của họ.

Khuyến khích thành lập các ngân hàng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ, hỗ trợ chính phủ và các tổ chức quốc tế để thu hút các loại hình doanh nghiệp tham gia.

Thiếu vốn và lý do chính khiến các doanh nghiệp Việt nam không cạnh tranh đợc trên thị trờng thế giới. Chính sách tín dụng sẽ giúp cho doanh nghiệp có vốn để nâng cao lợng xuất khẩu.

3.3.2..4. Đẩy mạnh hoạt động hỗ trợ xúc tiến thơng mại và hợp tác quốc tế.

Việc xúc tiến thơng mại trên thị trơng của hầu hết các công ty kinh doanh quốc tế của Việt Nam đa phần còn hạn chế do những khó khăn về ngân quỹ, kinh nghiệm,... Cho nên bộ thơng mại cần phải xem xét hỗ trợ chi phí xúc tiến thơng mại để mở rộng thị trờng xuất khẩu. Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thơng mại, nghiên cứu thành lập quỹ xúc tiến thơng mại để hỗ trợ doanh nghiệp tham gia hội trợ, triễn lãm, trng bầy sản phẩm,... Tập trung nghiên cứu các chơng trình xuất khẩu trọng điểm, từ điều tra quy hoạch đến tổ chức sản xuất, tiêu thụ, khuyến khích thoả đáng các cá nhân, tổ chức bao gồm các cơ

quan đại diện ngoại giao, ngoại thơng ở nớc ngoài, tham gia các hoạt động môi giới, trợ giúp tiếp cận và thâm nhập thị trờng.

Trong thơng mại quốc tế hầu hết các quốc gia trên thế giới đều giành một nguồn kinh phí nhất định của ngân sách nhà nớc để hỗ trợ cho công tác xúc tiến thơng mại, nhất là cho việc thúc đẩy xuất khẩu. Nhà nớc có thể hỗ trợ một phần chi phí thuê gian hàng cho các công ty tham gia hội trợ triển lãm ở nớc ngoài.

Ngoài ra chính phủ Việt Nam chúng ta nên tìm cách ra nhập nhiều tổ chức trên thế giới nh WTO thì sẽ tạo rất nhiều thuận lợi cho các doanh nghiêp kinh doanh quốc tế mở rộng thị trờng nớc ngoài. Cùng với đó việc thực hiện các công ớc quốc tế vè bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ về công nghiệp để các sản phẩm có chất lợng cao của Việt Nam giữ đợc thơng hiệu và uy tín trên thị tr- ờng quốc tế.

Kết luận

Trong điều kiện nền kinh tế hiện nay, hoạt động xuất khẩu đóng một vài trò hết sức quan trọng, hoạt động này mang lại hiệu quả kinh tế rất lớn cho các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu nói riêng và toàn bộ nền kinh tế nói

chung. Đẩy mạnh xuất khẩu sẽ góp phần tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nớc và thúc đẩy nền kinh tế đất nớc phát triển.

Trong thời gian qua do nhận thức đợc tầm quan trọng của việc nâng cao hiệu quả xuất khẩu mà Công ty thực phẩm Miền Bắc đã tích cực đa ra các biện pháp nhằm nâng cao của hoạt động xuất khẩu của mình, do đó hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Công ty đã từng bớc đợc nâng cao. Tuy nhiên bên cạnh những thành tựu đã đạt đợc thì hiệu quả xuất khẩu của Công ty vẫn còn có những hạn chế, do đó cần có những biện pháp phù hợp để nâng cao hơn nữa hiệu quả kinh doanh xuất khẩu của Công ty.

Đề tài: “Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu tại

Công ty Thực phẩm Miền Bắc” trên đây đợc nghiên cứu bằng việc phân tích

đánh giá thực trạng hiệu quả xuất khẩu và những biện pháp mà công ty đã áp dụng từ đó ta phần nào thấy đợc những mặt mạnh cũng nh mặt yếu trong hiệu quả kinh doanh của Công ty. Từ đó có thể đa ra những biện pháp nhằm phát huy những mặt mạnh và cũng nh hạn chế những mặt yếu làm cho hiệu quả kinh doanh của Công ty ngày càng đợc nâng cao. Mặc dù kiến thức còn hạn chế nhng em cũng xin mạnh dạn đa ra một số giải pháp đối với công ty và một số kiến nghị đối với nhà nớc nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu của công ty thực phẩm Miền Bắc thời gian tới nói riêng và cho toàn thể các doanh nghiệp khác trên cả nớc nói chung.

Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn các thâỳ cô giáo trờng đại học Kinh Tế Quốc Dân, các cô chú và anh chị trong công ty và thầy giáo Th.s Bùi Huy Nh- ợng đã tận tình hớng dẫn em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này.

Em xin chân thành cảm ơn!

Tài liệu tham khảo

1. Báo cáo tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty từ năm 2001 - 2005.

2. Chỉ thị của thủ tớng chính phủ về việc nâng cao hiệu quả xuất khẩu năm 2002 – Tạp chí thơng mại tháng 1 - 2002.

3. Nguyễn Văn Tuấn ( 2003 ), Lớp K35 – C4, Trờng đại học ngoại th- ơng, “ Chuyên đề tốt nghiệp ”. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4. PGS.TS. Nguyễn Thị Hờng “ Giáo trình kinh doanh quốc tế tập 1, 2 ”, NXB Thống Kê, năm 2001.

5. Bùi Ngọc Sơn “ Để nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu”, Tạp chí thơng mại số 2 - 2003

6. PGS.TS. Trần Minh Đạo - Giáo trình Marketing Quốc tế Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân NXB Thống kê.

7. Nguyễn Thị Hờng “ Nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu của nớc ta trong điều kiện hội nhập quốc tế”- Tạp chí Lí luận Chính trị số 11 – 2001.

8. Triệu Văn Nghệ - Luận văn tốt nghiệp - Lớp Kinh doanh Quốc tế 42 Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân

Một phần của tài liệu một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu tại công ty thực phẩm miền Bắc (Trang 43 - 49)