Quy trình sản xuất tại Công ty là quy trình công nghệ, liên tục, khép kín, nguyên vật liệu đưa vào chỉ sau 2 giờ đã cho sản phẩm hoàn thành. Khi kết thúc quá trình sản xuất cũng là khi sản phẩm hoàn thành và không có sản phẩm dở dang. Vì vậy Công ty không đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ.
* Kết cấu tài khoản chi phí sản xuất kinh doanh dở dang + Bên Nợ:
Các chi phí NVLTT, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ liên quan đến giá thành sản phẩm.
+ Bên Có:
- Các khoản ghi giảm chi phí sản phẩm
- Tổng giá thành sản xuất thực tế hay chi phí thực tế của sản phẩm đã hoàn thành
+ Số dư bên Nợ: - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ
* Trình tự hạch toán thể hiện qua sơ đồ
Sơ đồ 2-10 :
TK sử dụng
Kế toán sử dụng TK 154 để phản ánh tổng hợp chi phí sản xuất trong kỳ, TK này được chi tiết theo từng loại vật nuôi vì đối với mỗi loại vật nuôi đều có rất nhiều sản phẩm khác nhau chia theo hai dạng thức ăn là đậm đặc và hỗn hợp, do vậy để đơn giản công ty không tổng hợp chi phí cho từng mã sản phẩm mà tổng hợp theo loại vật nuôi, theo đú cỏc chi phí của những loại sản phẩm khác nhau dành cho một vật nuôi sẽ được tổng hợp chung vào TK 154, còn khi tính giá thành thì công ty mới tách riêng chi phí của từng mã sản phẩm vào Bảng thống kê giá thành thành phẩm cho từng sản phẩm. TK này được chi tiết như sau:
TK 622 TK 627 KC chi phí NCTT KC chi phí SXC kho TK 157 TK 632 Giá thành thực tế gửi bán Giá thành thực tế tiêu thụ
TK 154B: CPSXKDDD của cám vịt thịt TK 154C: CPSXKDDD của cám vịt đẻ
TK 154A13: CPSXKDDD của cám lợn t ừ 15kg-45kg TK 154A12: CPSXKDDD của cám lợn
Cuối tháng căn cứ vào số phát sinh bên Nợ các tài khoản 621, 622, 627 phần mềm tự kết chuyển số liệu vào Sổ cái TK 154
*Sổ kế toán
Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất sử dụng Sổ Cái TK 154 “chi phí sản xuất kinh doanh dở dang ” để phản ánh tổng hợp các khoản chi phí phát sinh trong kỳ. Cuối tháng căn cứ vào các chứng từ nhật ký của các khoản chi phí, phần mềm kết chuyển tự động vào sổ Cái TK 154.
Bảng 2 -23
Công ty TNHH Lạc Hồng
Địa chỉ : Nhân Hoà- Mỹ Hào – Hưng Yên
ĐVT : đồng
Chứng từ
Diễn giải ĐƯTK Tổng số tiền
Ghi nợ TK154 Ghi có tk154 Ngày tháng Số CT 621 622 627 Số dư ĐK 0 31/03 79 CP NVLTT 621 101.915.633 101.915.633 80 CP NCTT 622 79.542.682,4 79.542.682,4 81 CP SXC 627 34.220.296 34.220.296 Cộng 251.678.611,4 101.915.633 79.542.682,4 34.220.296 thẻ tính GT GT SP hoàn thành 155 251.678.611,4 Số dư CK 0 Ngày 31 tháng 03 năm 2011 Người lập bảng (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Giám đốc (Ký, họ tên)
Cuối tháng kế toán căn cứ vào sổ chi tiết TK 154 rồi lập chứng từ ghi sổ phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
Bảng 2-24
Trích bảng tổng hợp chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Tài khoản : 154 - chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Tháng 03/2011
Sản phẩm A10 344.502.523 201.366.251 102.235.152 40.901.120
……….. ……… …….. ……… …….
Tổng cộng 4.990.191.040 3.332.142.000 925.362.320 732.686.720
Bảng 2-25
Công ty TNHH Lạc Hồng
Địa chỉ: Nhân Hoà- Mỹ Hào – Hưng Yên
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số: 63
Ngày 31 tháng 03 năm 2011
Trích yếu Số hiệu tài
khoản Số tiền
Nợ Có
Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp 154 621 3.332.142.000
Kết chuyển chi phí NCTT 154 622 925.362.320
Kết chuyển chi phí SXC 154 627 732.686.720
Cộng 4.990.191.040
Số chứng từ gốc kèm theo:... Người lập Kế toán trưởng
(ký, họ tên) ( ký, họ tên)
Bảng 2-26
Công ty TNHH Lạc Hồng
Địa chỉ: Nhân Hoà- Mỹ Hào – Hưng Yên
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số: 64
1 2 3 4
Sản phẩm hoàn thành nhập
kho 155 154 4.990.191.040
Cộng
Số chứng từ gốc kèm theo:... Người lập Kế toán trưởng
(ký, họ tên) ( ký, họ tên)
Sau khi kế toán lập xong chứng từ ghi sổ, căn cứ vào số liệu trên chứng từ ghi sổ kế toán và Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.
Bảng 2-27
Công ty TNHH Lạc Hồng
Địa chỉ : Nhân Hoà - Mỹ Hào – Hưng Yên
TRÍCHSỔ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ GHI SỔ
Tháng 03 năm 2011
ĐVT: đồng
Chứng từ ghi sổ Số tiền Chứng từ ghi sổ Số tiền
62 31/3 732.686.720 63 31/3 4.990.191.040 ……… ……… …………. ……. ………. …….. Cộng 570.659.350.00 0 Ngày 31 tháng 03 năm 2011 Người ghi sổ (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Giám đốc (Ký, họ tên) Bảng 2-28 Công ty TNHH Lạc Hồng
Địa chỉ : Nhân Hoà- Mỹ Hào – Hưng Yên
sổ cái
Tháng 03 năm 2011
NT ghi sổ Chứng từ Diễn giải TK Đ/Ư Số tiền Số hiệu Ngày tháng Nợ Có Số dư đầu tháng 31/3 63 31/3 kết chuyển CP NVLTT 621 3.332.142.00 0 kết chuyờnt CP NCTT 622 925.362.320 kết chuyển CP SXC 627 732.686.720 31/3 64 31/3 SP hoàn thành nhập kho 155 4.990.191.040 Cộng phát sinh 4.990.191.040 4.990.191.040 Số dư cuối kỳ Ngày 31 tháng 03 năm 2011 Người ghi sổ (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Giám đốc (Ký, họ tên) 2.6 Tính giá thành sản phẩm
Xuất phát từ đặc điểm quy trình công nghệ, kết quả thu được là nhóm sản phẩm cùng loại, có chủng loại, quy cách, phẩm chất khác nhau. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình công nghệ, đối tượng tính giá thành là chủng loại của sản phẩm hoàn thành. Để đảm bảo sự phù hợp giữa đối tượng tập hợp chi phí sản xuất với đối tượng tính giá thành sản phẩm, Công ty TNHH Lạc Hồng đã áp dụng phương pháp tính giá thành theo phương pháp trực tiếp
Giá thành đơn vị sản phẩm được tính bằng cách: Giá thành đơn Vị sản phẩm = Tổng giá thành sản phẩm Số lượng sản phẩm hoàn thành Bảng 2-29 BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Sản phẩm: A13 ĐVT: kg sản phẩm hoàn thành: 50.000 Khoản mục Dư đầu kỳ Chi phí phát sinh trong kỳ Dư cuối kỳ Tổng giá thành Giá thành đơn vị sản phẩm CP NVTTT 0 101.915.633 0 101.915.633 2.038,3 CP NCTT 0 79.542.682,4 0 79.542,682,4 1.590,8 CP SXC 0 34.220.296 34.220.296 684,4
Ngày 31 thàng 03 năm 2011
Người lập biểu
(ký, họ tên)
PHẦN III : CÁC KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HẠCH TOÁN TẬP HỢP CHI CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ
TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM THỨC ĂN CHĂN NUÔI TẠI CÔNG TY TNHH LẠC HỒNG
3.1 Đánh giá về hạch toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Lạc Hồng phẩm tại công ty TNHH Lạc Hồng
3.1.1 Ưu điểm
Trải qua quá trình xây dựng và phát triển, công ty TNHH Lạc Hồng đã thu được nhiều thành công với quy mô sản xuất không ngừng được mở rộng, doanh thu tăng trưởng cao, tạo công ăn việc làm ổn định cho một số lượng lớn lao động. Tập thể cán bộ công nhân viên không ngừng nâng cao năng suất lao động, đổi mới công nghệ để đáp ứng ngày một tốt hơn nhu cầu thị trường. Có được thành công như hiện nay là do các nhân tố sau:
xuống dưới có sự chỉ đạo thống nhất của hệ thống ban lãnh đạo, các bộ phận chức năng được tổ chức chặt chẽ, chuyên môn hóa nhưng lại có sự liên hệ với nhau, hỗ trợ nhau giúp cho các kế hoạch của công ty được thực hiện một cách có hiệu quả nhất.
+Về tổ chức bộ máy kế toán: bộ máy kế toán theo mô hình tập trung phù hợp với quy mô và đặc điểm sản xuất của công ty. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được xử lý tập trung tại phòng kế toán đảm bảo sự lãnh đạo thống nhất đối với công tác kế toán từ kiểm tra xử lý đến cung cấp thông tin kế toán một cách kịp thời, giúp ban lãnh đạo công ty nắm được tình hình hoạt động kinh doanh một cách nhanh chóng, hiệu quả. Cơ cấu bộ máy kế toán được phân công lao động hợp lý, tạo điều kiện chuyên môn hóa nghiệp vụ của các nhân viên kế toán , tăng khả năng đối chiếu, kiểm tra số liệu kế toán.
+ Về việc áp dụng hình thức kế toán máy: Hệ thống phần mềm được công ty đưa vào sử dụng đã tạo rất nhiều thuận lợi trong công tác quản lý cũng như việc ra quyết định trong kinh doanh. Các bảng biểu, sổ sách kế toán có thể xem và in ấn bất cứ thời điểm nào, có thể cung cấp cho nhà quản lý tình hình về chi phí hay tài chính của công ty một cách nhanh chóng, kịp thời. + Về đối tượng tập hợp chi phí sản xuất: do công ty sản xuất theo một quy trình công nghệ khép kín, tạo ra nhiều loại sản phẩm khác nhau với chi phí NVLTT là chủ yếu nên đối tượng tập hợp chi phí là toàn bộ quy trình sản xuất là hợp lý với đặc điểm sản xuất mang tính đặc thù của doanh nghiệp. + Về việc sử dụng và luân chuyển các chứng từ: hiện nay công ty có một hệ thống chứng từ khá đầy đủ, được lập dựa trên biểu mẫu quy định của chế độ kế toán Việt Nam hiện hành. Các chứng từ được lập đầy đủ số liên quy định, đảm bảo việc đối chiếu kiểm tra được chính xác, đồng thời việc luân
trách nhiệm rõ ràng, tránh sự kiêm nhiệm, trùng lặp về sử dụng và lưu trữ chứng từ.
+ Về tài khoản sử dụng: công ty áp dụng hệ thống tài khoản theo QĐ15/2006/QĐ-BTC. Do đặc điểm sản phẩm sản xuất ra nhiều cùng với các nghiệp vụ phát sinh đa dạng, việc mở tài khoản chi tiết cụ thể từng nội dung nghiệp vụ như vậy đảm bảo việc hạch toán có độ chính xác cao, dễ đối chiếu kiểm tra từng nghiệp vụ.
+Về chi phí NVLTT: Việc mua NVL nhập kho dựa trên nhu cầu sản xuất kinh doanh, do đó số lượng vật liệu tồn kho ít, NVL được đảm bảo về chất lượng, hao hụt thấp. NVL xuất kho được tính toán và cân đong chính xác theo tỷ lệ từng NVL có trong mỗi sản phẩm nờn cú sự chính xác cao, đảm bảo sản xuất theo đúng kế hoạch lập trước và không bị thừa NVL. Ngoài ra việc sử dụng phương pháp nhập trước xuất trước để tính trị giá NVL xuất kho là hoàn toàn phù hợp với đặc điểm vật liệu của ngành chăn nuôi là các nguyên vật liệu không được để tồn kho lâu ngày, để đảm bảo chất lượng cũng như số lượng vật liệu, hạn chế thấp nhất sự hao hụt nguyên vật liệu. Mặt khác phương pháp này giúp công ty có thể tính được ngay trị giá NVL xuất kho của từng lần xuất nguyên liệu, do vậy đảm bảo cung cấp số liệu kịp thời cho việc ghi chép của kế toán và phục vụ tốt công tác quản lý của ban lãnh đạo. Chỉ tiêu HTK trờn cỏc BCTC mang tính chính xác cao.
+ Về chi phí nhân công trực tiếp: Lương và các khoản trích theo lương của công ty được phân loại chi tiết theo từng đối tượng khác nhau, phù hợp với đặc điểm kinh doanh cụ thể của công ty. Việc tính lương theo thời gian, chi tiết theo giờ và ngày làm việc đảm bảo độ chính xác và công bằng. Ngoài lương, công ty cũn cú cỏc khoản thưởng theo thành tích và thưởng theo năm,
+ Về chi phí sản xuất chung: khoản mục này tuy không lớn nhưng các phương pháp xuất kho cũng như phân bổ chi phí sản xuất đều được thực hiện đúng quy định. Những khoản chi phí này được phòng kế hoạch đưa ra các chỉ tiêu định mức như tiêu hao nhiên liệu, điện năng, sửa chữa,…Do đó bộ phận sản xuất sẽ có động lực để hoàn thành các chỉ tiêu, giúp công ty tiết kiệm được các chi phí phát sinh không đáng có, từ đó có thể tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm.
+ Về sổ kế toán: công ty hiện đang áp dụng hình thức kế toán trên máy vi tính nên có thể giảm bớt những sổ không cần thiết cho việc theo dõi. Việc lập sổ và in ấn các sổ cũng khá đơn giản do có sự trợ giúp từ phần mềm. Do vậy số liệu trờn cỏc sổ cũng đảm bảo sự chính xác, có thể đối chiếu và kiểm tra dễ dàng ngay trên phần mềm trước khi in ấn và đóng quyển.
Tóm lại có thể thấy công tác hạch toán kế toán chi phí sản xuất thức ăn gia súc tại công ty TNHH Lạc Hồng có thể phục vụ tốt yêu cầu thông tin cho các nhà quản lý doanh nghiệp và những cá nhân, tổ chức bên ngoài sử dụng thông tin tài chính kế toán của doanh nghiệp.
3.1.2 Hạn chế
Trong quá trình thực tập nghiên cứu tại doanh nghiệp em nhận thấy bên cạnh những ưu điểm thì công ty TNHH Lạc Hồng vẫn còn tồn tại một số hạn chế nhất định, đó là:
+ Công ty phân loại chi phí SXC theo mục đích công dụng của các khoản chi phớ nờn toàn bộ chi phí SXC đều được tính vào chi phí sản phẩm, do vậy việc tập hợp chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ chưa thật sự chính xác.
khấu hao như vậy có thể không thực sự phù hợp.
+ Một số khoản mục chi phí doanh nghiệp hạch toán vào chi phí SXC là không hợp lý như lệ phí khám sức khỏe cho nhân viên, chi phí mừng đám cưới nhân viên công ty. Do vậy khi hạch toán vào chi phí SXC sẽ làm tăng chi phí sản xuất, tăng giá thành sản phẩm là thiếu chính xác, gây bất lợi cho việc cạnh tranh về giá sản phẩm của công ty.
+Công tác quản lý nguyên vật liệu chưa được chặt chẽ, giá thực tế xuất kho nguyên liệu thường xuyên biến động do ở công ty trữ lượng nguyên liệu cho sản xuất là ít. Công ty chưa xây dựng được kế hoạch cung ứng dự trữ các loại nguyên vật liệu. Nguyên vật liệu chỉ được mua vào khi đã ký kết hợp đồng với khách hàng nên có khi xảy ra tình trạng bị ép giá làm lỡ kế hoạch sản xuất.
+Việc công ty chỉ tiến hành lập CTGS mỗi tháng 1 lần làm công tác kế toán bị dồn vào cuối tháng.
3.2 Một số các kiến nghị nhằm hoàn thiện hạch toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm thức ăn chăn nuôi tại công ty TNHH xuất và tính giá thành sản phẩm thức ăn chăn nuôi tại công ty TNHH Lạc Hồng
3.2.2.1 Đối với công tác hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Để kiểm soát tình trạng hao hụt nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất: Công ty cần có bộ phận theo dõi định mức tiêu hao nguyên vật liệu để xác định được nguyên nhân chủ quan cũng như các nguyên nhân khách quan, từ đó có những biện pháp khắc phục tình hình hao hụt nguyên vật liệu như hiện nay.
Việc quản lý phải gắn với trách nhiệm của công nhân sản xuất trực tiếp là tốt nhất. Theo phương pháp này người công nhân sản xuất sẽ phải tập
nhiệm của công nhân sản xuất làm cho giá thành sản phẩm không phải gánh chịu những khoản chi phí bất hợp lý. Đồng thời quản lý tốt chi phí sẽ đảm bảo cho công tác tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm và hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Bên cạnh đó chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm, tổ chức tốt trong việc lập chi phí là cơ sở quan trọng trong việc tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm.
Để phục vụ tốt cho nhu cầu quản lý công ty nên lập danh điểm nguyên vật liệu thống nhất chung cho các bộ phận sử dụng. Lập danh điểm vật tư là quy định cho mỗi vật tư một ký hiệu riêng.
3.2.2.2 Đối với chi phí nhõn cụng trực tiếp