- Phương pháp lắp chọn hay lắp nhóm. - Phương pháp lắp ráp có điều chỉnh. - Phương pháp lắp ghép có sử nguội.
đặc điểm các mối ghép điển hình của truyền lực chính vi sai là: Độ chính xác cao, nhiều chi tiết, phức tạp, thao tác lắp ráp khó khăn, ... Cho nên ta không chọn riêng một phương pháp lắp ráp nào cả mà là tổ hợp của các phương pháp ở trên như lắp chọn, lắp theo nhóm, lắp có điều chỉnh, lắp lẫn không hoàn toàn,... Và thực hiện ở các chế độ lắp chặt, lắp lỏng và lắp trung gian.
3.2.3 Phân nhóm lắp ghép và sơ đồ quy trình lắp ghép nhóm: 3.2.3.1 Phân nhóm lắp ghép:
Việc phân nhóm lắp ghép phải dựa trên sự nghiên cứu kỹ bản lắp của tổng thành. Dựa vào bản vẽ truyền lực chính đã cho ,ta có thể chia tổng thành này ra thành 4 nhóm lắp ghép:
Nhóm 1:Nhóm bánh răng côn chủ động, nó bao gồm:
1: Bánh răng côn chủ động 2: Trục truyền lực chính 3: ổ bi côn trước 4: Nắp vòng bi 4: Vòng đệm chắn dầu 5:Vòng đệm chắn dầu 6: ống lót cách vòng bi 7: ổ bi côn đỡ sau 8: Phớt chắn dầu 9: Chụp bụi 10: Bích nối 11: Vòng đệm 12: Ê cu hãm
Nhóm 2: Nhóm vi sai, nó bao gồm:
1: Vỏ vi sai 2: ổ bi đở 3: Đệm điều chỉnh bánh răng bán trục 4: Bánh răng bán trục 5: Đệm điều chỉnh bánh răng vi sai 6: Bánh răng vi sai 7:Trục vi sai 8: Chốt trục vi sai 9: Bánh răng vành chậu 10: Đệm vênh 11: Bu lông
Nhóm 3: Nhóm vỏ cacte dầu:
1: Võ cacte dầu 2: Đệm 3: Bu Lông thăm dầu
Nhóm 4: Nhóm vỏ truyền lực chính:
1: Vỏ truyền lực chính 2: Đệm vênh 3: Đai ốc điều chỉnh 4: Bu lông
3.2.3.2 Lập sơ đồ mở rộng lắp ráp theo nhóm:
Trong tổng thành truyền lực chính vi sai đơn nghiên cứu ở trên có tổng 4 nhóm: Nhóm bánh răng nón chủ động, nhóm vi sai, Nhóm vỏ truyền lực chính, Nhóm cate dầu. nhóm vỏ truyền lực chính và nhóm cacte dầu gồm ít chi tiết và lắp
ráp đơn giản nên ta không lập sơ đồ lắp nhóm ở đây. Dưới đây là sơ đồ lắp nhóm bánh răng nón chủ động và nhóm vi sai.
a) Nhóm bánh răng chủ động.
- Chi tiết cơ bản: Trục có bánh răng nón liền trục.
- Có hai phân nhóm: Phân nhóm nắp ổ bi đỡ trước và phân nhóm bích nối. - Các chi tiết còn lại lắp ráp theo thứ tự.
- Các chi tiết lắp ráp: Bu lông, đai ốc và vòng đệm.
Sơ đồ lắp ráp nhóm
Hình 3.1: Sơ đồ lắp ráp nhóm bánh răng chủ động
Khâu kiểm tra tiến hành sau khi lắp xong 2 ổ bi côn đỡ. Kiểm tra độ dịch chuyển dọc trục điều chỉnh bằng các lá căn đệm.
Hình 3.2: Sơ đồ lắp ráp nhóm bánh răng chủ động
1: Trục truyền lực chính và bánh răng chủ động ; 2 : Ổ bi côn sau ; 3: ống Lót cách 2 vòng bi ; 4: Vỏ truyền lực chính ; 5: Ổ bi đỡ sau ; 6: Tấm chặn 7: Chụp bụi ; 8: Phớt chắn dầu ; 9: Bích nối ; 10: Vòng đệm ; 11: Ê cu hãm. b) Nhóm vi sai.
- Chi tiết cơ bản: Vỏ vi sai.
- Có hai phân nhóm: Phân nhóm trục chữ thập và phân nhóm vỏ vi sai phải - Các chi tiết được lắp ghép theo thứ tự .
- Các chi tiết lắp ráp là: Bu lông, đai ốc, vòng đệm.
Sơ đồ lắp ráp
Hình 3.3: Sơ đồ lắp ráp nhóm vi sai.
Khâu kiểm tra được tiến hành sau khi lắp vi sai xong. Kiểm tra sự làm việc của vi sai, kiểm tra và điều chỉnh khe hở ăn khớp giữa bánh răng hành tinh và bánh răng mặt trời và điều chỉnh dọc trục.
Mô phỏng lắp ghép nhóm 2
Hình 3.4: Sơ đồ lắp ráp nhóm vi sai.
1: Bu lông; 2: Bánh răng vành chậu ; 3: Đệm điều chỉnh bánh răng bán trục
4: Bánh răng bán trục ; 5: Ổ bi côn ; 6: Vỏ vi sai ; 7: Đệm điều chỉnh bánh Răng vi sai ; 8: Bánh răng vi sai ; 9: Chốt trục vi sai ; 10: Trục vi sai
3.2.3.1 Lập sơ đồ lắp ráp triển khai tổng thành:
Đây là sơ đồ kết hợp của tất cả các sơ đồ trên được thể hiện trong bản vẽ A1. Sơ đồ thể hiện tất cả các chi tiết của tổng thành, các mối lắp ghép, các bước kiểm tra và điều chỉnh.
- Nhóm cỏ bản: Nhóm vỏ truyền lực chính
- Các chi tiết và các nhóm được lắp ghép theo thứ tự như bản vẽ. - Các chi tiết lắp ghép là các bu lông,vòng đệm, đai ốc.
- Các khâu kiểm tra và điều chỉnh:
Hình 3.5: bản vẽ lắp cụm chi tiết
3.3.2 Bản vẽ tách cụm chi tiết:
Hình 3.6 : bản vẽ tách cụm chi tiết
1: Ê cu hãm ; 2: Đệm; 3: Bích nối ; 4: phớt chắn dầu ; 5: chụp bụi ; 6: vòng Bi ; 7: Bu lông ; 8: Bánh răng vành chậu ; 9: vỏ vi sai ; 10: Bánh răng vi sai
11: Vòng bi ; 12: chốt vi sai ; 13: Bánh răng bán trục ; 14: Đệm điều chỉnh 15: Đệm điều chỉnh ; 16: Bán trục ; 17: Vỏ cate dầu ; 18: Bu lông thăm dầu 19: Dầm cầu ; 20: Đai ốc điều chỉnh ; 21: Ổ bi ; 22 : Trục và bánh răng chủ
3.3.3 Bảng tổng hợp hình vẽ solidworks các chi tiết:
TT Hình vẽ Tên chi tiết
1 Đai ốc 2 Bu lông 3 Trục và bánh răng chủ động 4 Bánh răng bán trục 5 Bán trục 6 Vỏ vi sai 7 ổ bi 8 Vỏ truyền lực chính 9 Vỏ các te dầu
10 Trục vi sai
11 Bánh răng vi sai
12 Bánh răng bị động
13 Bánh răng chủ động
14 Bích nối
15 Bu lông thăm dầu
16 Chụp bụi
18 Đệm điều chỉnh bánh răng vi sai 19 Vòng đệm 20 Chốt trục vi sai 21 Vòng cách vòng bi 22 Phớt chắn dầu 23 ổ bi đỡ lăn 24 Một phần dầm cầu 25 Đệm vênh
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 : Kết cấu tính toán ôtô [Tác giả Trịnh Chí Thiện, Nguyễn Văn Bang, Tô Đức Long; Nhà suất bản GTVT ]
2 : Tập bái giảng thiết kế tính toán ôtô [Tác giả : PGS.TS.Nuyễn Trọng Hoan; Trường : Đại học BKHN; năm 2003 ]
[Trường Đai học GTVT – Khoa Cơ Khí – Bộ Môn Cơ Khí Ô tô; năm 2008 ] 4 : tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí (tập 1+2) [Tác giả :PGS.TS.Trịnh Chất – TS.Lê Văn Uyển; Nhà suất bản Gáo Dục; năm 2007 ]
5 : chi tiết máy (tập 1+ 2) [Tác giả : TS. Trương Tất Đích; Nhà suất bản GTVT; năm 2001 ]