Huy động vốn theo kỳ hạn

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp phân tích tình hình cho vay khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP xuất nhập khẩu việt nam chi nhánh tân sơn nhất (Trang 37 - 45)

Đvt: triệu đồng.

Chỉ tiêu 2010 2011 2012

2011 so với 2010 2012 so với 2011

Tuyệt

đối Tƣơng đối Tuyệt đối Tƣơng đối

Ngắn hạn 571.900 1.022.000 1.065.248 450.100 79% 43.248 4% Trung hạn 63,688 138.430 158.812 74.742 117% 20.382 15% Dài hạn 464.458 539.613 566.940 75.155 16% 27.327 5%

Tổng huy động 1.100.046 1.700.043 1.791.000

Nguồn: Eximbank-TSN

Biểu đồ 3.2: Huy động vốn theo kỳ hạn

Theo dõi qua biểu đồ, có thể thấy rằng vốn huy động tại Eximbank-Tân Sơn Nhất tập trung chủ yếu ở hai kỳ ngắn hạn và dài dạn.

 Mức huy động vốn ngắn hạn đều tăng trƣởng dƣơng qua các năm.

Năm 2011, huy động vốn có mức tăng trƣởng 79% so với năm 2010, nhƣ đã nêu ở trên đây là năm Eximbank Tân Sơn Nhất đẩy mạnh hoạt động trên địa bàn, nên đã gia tăng khách hàng mới đến với mình. Đội ngũ nhân viên năng động cũng đã nắm bắt nhanh và khai thác triệt để các cơ hội để vừa bán sản phẩm, dịch vụ vừa huy động thêm lƣợng vốn từ các khách hàng mới. Ngoài ra, với thủ tục nhanh gọn, cách ƣu đãi và chăm sóc của Ngân hàng đã tạo đƣợc sự hài lịng của khách hàng, trong đó phải kể đến lƣợng lớn là khách hàng doanh nghiệp. Đây cũng đƣợc xem nhƣ là lợi thế cạnh tranh của chi nhánh.

2010 2011 2012 571.900 1.022.000 1.065.248 63.688 138.430 158.812 464.458 539.613 566.940 Ngắn hạn Trung hạn Dài hạn

SVTH: Huỳnh Tấn Việt 30

Năm 2012 huy động vốn ngắn hạn tăng trƣởng 4% so với năm 2011, đây là năm tình hình kinh tế khó khăn. Các doanh nghiệp phải tận dụng nguồn lực sẵn có của mình để bổ sung vào nguồn vốn lƣu động phục vụ cho hoạt động kinh doanh sản xuất, chính vì vậy việc huy động vốn trở nên khó khăn hơn rất nhiều.

 Mức tăng trƣởng của huy động vốn trung hạn trong năm 2011 và 2012 lần lƣợt là 117% và 15%. Mức tăng trƣởng tuy lớn nhƣng nhỏ về giá trị lần lƣợt chiếm 74,7 tỷ và 20,3 tỷ đồng, lý do là việc phát triển sản phẩm tiền gửi trung hạn từ khách hàng chƣa nhiều, và một phần vì nhu cầu gửi tiền của khách hàng tại kỳ hạn này cũng thấp.

 Mức tăng trƣởng trong năm 2011 và 2012 đối với huy động vốn dài hạn lần lƣợt là 16% và 5% cũng với những lý do nêu trên.

Nhìn chung tỷ trọng huy động vốn theo kỳ hạn ngắn chiếm trung bình 3 năm là 57,19% trên tổng vốn huy động, điều này chủ yếu là do hoạt động sản xuất kinh doanh từ phía doanh nghiệp có vịng quay nhanh nên lƣợng vốn tồn đọng thƣờng là vốn ngắn hạn. Trong khi đó tỷ trọng vốn huy động dài hạn chiếm trung bình 3 năm khoảng 35,20%, lƣợng vốn này đóng góp chính từ các doanh nghiệp có quy mơ vừa và tiềm lực tài chính tốt, có nhu cầu gửi tiền ở Ngân hàng trong kỳ hạn dài với mục đích bảo tồn vốn trong giai đoạn kinh tế khó khăn.

3.6 HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP

TẠI EXIMBANK – CN TÂN SƠN NHẤT

3.6.1 Phân tích quy trình cho vay khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng

Đối tƣợng tham gia trong Quy trình tín dụng:

Cán bộ trực tiếp cho vay: là các cán bộ thuộc bộ phận tín dụng đƣợc phân cơng

trực tiếp xem xét đề xuất cho vay, theo dõi và thu nợ khoản vay.

Cán bộ phụ trách bộ phận cho vay: là các trƣởng, phó phịng Tín dụng đƣợc

phân cơng xem xét đề xuất cho vay, theo dõi và thu nợ khoản vay.  Cán bộ quyết định cho vay tại chi nhánh:

- Giám đốc

- Phó giám đốc đƣợc Giám đốc chi nhánh phân công quyết định việc cho vay.  Các thành viên Hội đồng tín dụng: Là các cán bộ tham gia Hội đồng Tín dụng

theo Quyết định thành lập Hội đồng Tín dụng của Eximbank.  Các cán bộ có liên quan khác.

SVTH: Huỳnh Tấn Việt 31

 Quy trình tín dụng đƣợc áp dụng trong q trình xét duyệt cho vay, phát tiền vay, kiểm tra sử dụng vốn vay và thu hồi nợ vay đối với các loại cho vay.

 Các nghiệp vụ bảo lãnh, cho vay theo uỷ thác, cho vay hợp vốn, cho vay theo chỉ định của Chính phủ và các hình thức cấp tín dụng khác có thể nghiên cứu vận dụng tùy vào yêu cầu thực tế.

Hình 3.3 Quy trình thẩm định, đề xuất và quyết định cho vay

Bƣớc 1: Tiếp nhận hồ sơ đề nghị vay vốn

 Đối với hồ sơ vay vốn lần đầu, Phịng tín dụng bố trí cán bộ hƣớng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn theo đúng quy định của Eximbank.

 Sau khi khách hàng chuẩn bị đầy đủ hồ sơ, cán bộ phịng tín dụng tiếp nhận hồ sơ vay từ khách hàng, ghi vào “sổ tiếp nhận hồ sơ” (ngày giờ tiếp nhận hồ sơ, tên khách hàng vay, tên cán bộ tiếp nhận hồ sơ, số tiền xin vay) và giao hồ sơ lại cho Cán bộ phụ trách bộ phận cho vay.

SVTH: Huỳnh Tấn Việt 32

 Cán bộ phụ trách bộ phận cho vay phân công hồ sơ vay vốn cho cán bộ trực tiếp cho vay làm nhiệm vụ thẩm định và theo dõi khoản vay.

 Đối với hồ sơ vay vốn những lần sau của khách hàng đang có quan hệ tín dụng với ngân hàng thì cán bộ trực tiếp cho vay nhận hồ sơ từ khách hàng.

Bƣớc 2: Thẩm định cho vay

a. Thẩm định của Cán bộ trực tiếp cho vay:

Tùy theo từng loại cho vay, đối tƣợng khách hàng và điều kiện thực tế mà cán bộ

trực tiếp cho vay lựa chọn phương pháp thẩm định phù hợp nhƣng đảm bảo những

nội dung sau:

- Đánh giá tƣ cách pháp nhân, năng lực hành vi dân sự của khách hàng khi vay vốn và tính pháp lý của hồ sơ vay vốn.

- Đánh giá tính khả thi, hiệu quả của dự án, phƣơng án vay (trừ các trƣờng hợp cho vay cầm cố sổ tiết kiệm, cho vay tiêu dùng, cho vay cán bộ công nhân viên). Cho vay trả nợ nƣớc ngoài thực hiện theo quy định của NHNN và các qui định hiện hành liên quan.

- Đánh giá tình hình tài chính, hoạt động kinh doanh và/ hoặc khả năng trả nợ của khách hàng.

- Dự kiến các rủi ro có thể xảy ra.

- Đánh giá tài sản bảo đảm tiền vay (nếu có).

Phƣơng pháp thẩm định: Tùy tính chất từng khoản vay, đối tƣợng vay và loại hình vay vốn việc thẩm định có thể lựa chọn toàn bộ hoặc một trong ba phƣơng pháp sau:

Thẩm định hồ sơ tài liệu do khách hàng cung cấp:

 Cán bộ trực tiếp cho vay kiểm tra hồ sơ của khách hàng về số lƣợng, tính hợp lý, hợp lệ, sự phù hợp về nội dung và hình thức giữa các hồ sơ do khách hàng cung cấp đối chiếu với các quy định hiện hành có liên quan.

 Thẩm định năng lực pháp luật, năng lực hành vi dân sự của khách hàng vay vốn.

 Kiểm tra các phƣơng pháp tính tốn, kết quả tính tốn cũng nhƣ các nội dung trong hồ sơ.

SVTH: Huỳnh Tấn Việt 33

 Đánh giá năng lực tài chính và tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng thông qua các số liệu trên báo cáo tài chính do khách hàng cung cấp.

Thẩm định cho vay thông qua khảo sát thực tế:

 Nội dung khảo sát thực tế bao gồm các vấn đề liên quan đến : (i) khách hàng; (ii) phƣơng án/ dự án vay vốn; (iii) và tài sản bảo đảm (nếu có).

 Sử dụng phƣơng pháp phỏng vấn trực tiếp khách hàng để nắm bắt các thơng tin cần thiết cho qua trình thẩm định, đặc biệt là tƣ cách, năng lực, phẩm chất, đạo đức, kinh nghiệm, … của ngƣời vay vốn.

Thẩm định cho vay thông qua các nguồn thông tin khác:

Cán bộ trực tiếp cho vay có thể thu thập thêm thông tin từ các nguồn khác

nhằm phục vụ cho công tác thẩm định.

Các nguồn thông tin có thể khai thác: (i) Trung tâm thông tin tín dụng của

NHNN trên địa bàn, các Vụ, Cục, phòng thuộc NHNN, các ngân hàng khác…; (ii) Cơ quan chủ quản của doanh nghiệp, các hiệp hội ngành nghề liên quan, các sở liên quan trên địa bàn (Sở xây dựng, sở tài nguyên môi trƣờng, sở kế hoạch đầu tƣ), các bạn hàng, đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp…; (iii) Cơ quan thanh tra, kiểm toán trên địa bàn hoạt động của doanh nghiệp…; (iv) Các phƣơng tiện thơng tin đại chúng nhƣ báo chí, truyền hình ...(v) Trƣờng hợp cần thiết, cán bộ trực tiếp cho vay có thể đề xuất thuê tƣ vấn và mua thông tin phục vụ công tác thẩm định.

 Kiểm tra tính khớp đúng so với các thơng tin do khách hàng cung cấp, uy tín sản phẩm của khách hàng trên thị trƣờng. Tìm hiểu mối quan hệ giữa khách hàng với các bạn hàng, quan hệ thanh tốn tín dụng với các tổ chức tín dụng khác nếu có.

Sau khi thẩm định, Cán bộ trực tiếp cho vay lập báo cáo/ tờ trình thẩm định ghi rõ ý kiến đánh giá về dự án, phƣơng án (tính khả thi, hiệu quả…) và nêu rõ một trong các quan điểm sau và trình Cán bộ phụ trách bộ phận cho vay:

(i) đồng ý cho vay và/ hoặc với các điều kiện ràng buộc: Trong trƣờng hợp này nêu rõ: Số tiền cho vay (ngoại tệ – VND), thời hạn và lãi suất cho vay, đảm bảo tiền vay; với các lý do cụ thể; hoặc

(ii) từ chối cho vay có nêu rõ lý do; hoặc (iii) nêu các đề xuất khác với các lý do cụ thể.

SVTH: Huỳnh Tấn Việt 34

b. Kiểm tra của Cán bộ phụ trách bộ phận cho vay:

Căn cứ nội dung báo cáo thẩm định, hồ sơ vay vốn của khách hàng, Cán bộ phụ

trách bộ phận cho vay ghi ý kiến đánh giá về khách hàng, dự án, phƣơng án, món

vay và nêu rõ một trong các quan điểm sau:

(iv) đồng ý cho vay và/ hoặc với các điều kiện ràng buộc; (v) từ chối cho vay và nêu rõ lý do từ chối; hoặc

(vi) nêu các đề xuất khác.

Sau đó, Cán bộ phụ trách bộ phận cho vay trả hồ sơ về cho Cán bộ trực tiếp cho vay. Cán bộ trực tiếp cho vay phải đọc ý kiến của Cán bộ phụ trách cho vay, nếu có điểm gì chƣa rõ hoặc chƣa đúng, cần trao đổi lại với cán bộ phụ trách cho vay, nếu đã rõ thì trình tồn bộ hồ sơ và báo cáo/ tờ trình thẩm định cho Cán bộ quyết định cho vay.

c. Phê duyệt của Cán bộ quyết định cho vay:

Trong phạm vi quyền hạn đƣợc ủy quyền, căn cứ nội dung báo cáo thẩm định của Cán bộ trực tiếp cho vay, Cán bộ phụ trách bộ phận cho vay và hồ sơ vay vốn, ngƣời quyết định cho vay ra một trong các quyết định sau:

 Đồng ý cho vay;  Từ chối cho vay;

Yêu cầu bổ sung/kiểm tra lại thông tin: Trong trƣờng hợp này, ngƣời quyết

định cho vay ghi rõ nội dung thơng tin cần tìm hiểu thêm và chuyển trả toàn bộ hồ sơ cho bộ phận trực tiếp cho vay thực hiện các bƣớc tiếp theo.

Các quyết định khác: Yêu cầu thông qua Hội đồng tín dụng/ trình Hội sở

Trung ƣơng.

Ý kiến quyết định của Cán bộ quyết định cho vay phải đƣợc ghi rõ trong báo cáo thẩm định / tờ trình của bộ phận cho vay. Sau đó, tồn bộ hồ sơ vay vốn đƣợc trả về cho Cán bộ trực tiếp cho vay.

Sau khi có ý kiến của Cán bộ quyết định cho vay, Cán bộ trực tiếp cho vay phải báo cáo cho Cán bộ phụ trách bộ phận vay biết để tổ chức thực hiện quyết định của Cán bộ quyết định cho vay.

Bƣớc 3: Thực hiện quyết định cho vay

SVTH: Huỳnh Tấn Việt 35

- Cán bộ trực tiếp cho vay dự thảo và trình Cán bộ phụ trách bộ phận cho vay: Hợp đồng vay vốn kèm theo lịch rút vốn, hợp đồng bảo đảm tiền vay hoặc thông báo gửi khách hàng các điều kiện ràng buộc (nếu có).

- Cán bộ phụ trách bộ phận cho vay kiểm tra, kiểm soát, ký kiểm sốt các cơng văn giấy tờ có liên quan do cán bộ trực tiếp cho vay dự thảo. Trình tồn bộ hồ sơ và tài liệu đó cho Cán bộ quyết định cho vay ký kết.

- Sau khi Hợp đồng Tín dụng, Hợp đồng Bảo đảm tiền vay và các văn bản khác (nếu có) đã đƣợc ký kết giữa các bên, cán bộ trực tiếp cho vay đóng dấu, lấy số cơng văn và gửi theo quy định.

- Khai báo theo quy định trên hệ thống vi tính. - Phân loại hồ sơ, lƣu trữ hồ sơ.

 Trƣờng hợp từ chối cho vay :

- Cán bộ trực tiếp cho vay dự thảo thông báo trả lời từ chối khách hàng, nêu rõ lý do từ chối cho vay.

- Trình Cán bộ phụ trách bộ phận cho vay kiểm soát và Cán bộ quyết định cho

vay ký thông báo trả lời khách hàng.

- Trả lại hồ sơ xin vay vốn (trong trƣờng hợp phải trả lại) kèm theo thơng báo từ chối cho vay (nếu có).

- Lƣu hồ sơ từ chối cho vay (tờ trình từ chối cho vay, các hồ sơ khác nếu có) và gửi thông báo từ chối cho vay đến các chi nhánh Eximbank trên cùng địa bàn để biết.

 Trƣờng hợp yêu cầu bổ sung / kiểm tra lại thông tin :

- Cán bộ trực tiếp cho vay thu thập các thông tin theo yêu cầu và báo cáo lại Cán bộ phụ trách bộ phận cho vay.

 Trƣờng hợp yêu cầu thơng qua Hội đồng tín dụng hoặc trƣng cầu ý kiến thẩm định của bên thứ ba: Cán bộ trực tiếp cho vay sao hồ sơ gửi Hội đồng tín dụng / bên thứ ba.

 Trƣờng hợp yêu cầu bên thứ ba thẩm định :

Bộ phận trực tiếp cho vay chịu trách nhiệm theo dõi và thực hiện các yêu cầu do bên thứ ba đƣa ra nhằm phục vụ cho cơng tác thẩm định. Sau khi có kết quả thẩm định, bộ phận trực tiếp cho vay báo cáo toàn bộ nội dung thẩm định tới cán bộ quyết định cho vay xem xét quyết định cuối cùng.

SVTH: Huỳnh Tấn Việt 36

Hồ sơ tín dụng đƣợc lƣu giữ riêng theo 3 nhóm: nhóm hồ sơ từ chối cho vay, nhóm hồ sơ đang cịn nợ và nhóm hồ sơ đã tất tốn.

Đối với hồ sơ từ chối cho vay: bộ phận cho vay lƣu trữ theo thời gian từng

năm, sắp xếp theo thứ tự ngày từ chối cho vay.  Đối với hồ sơ đang còn nợ:

Sau khi thực hiện quyết định cho vay: Cán bộ trực tiếp cho vay thực hiện phân loại hồ sơ và gửi theo quy định nhƣ sau:

 Gửi bộ phận kho quỹ ( bản gốc ) bao gồm : - Hợp đồng thế chấp, cầm cố.

- Giấy tờ, tài liệu pháp lý liên quan đến tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh hoặc đơn thƣ bảo lãnh của bên thứ ba.

- Các giấy tờ có giá nhận cầm cố (nếu có).

- Biên bản thẩm định / xác định giá trị TSTC, cầm cố, bảo lãnh (nếu có).

- Biên bản giao nhận giấy tờ thế chấp, cầm cố, bảo lãnh giữa khách hàng và ngân hàng.

Các hồ sơ gửi bộ phận kho quỹ phải đƣợc bộ phận cho vay niêm phong, với 2 chữ ký(tại các điểm giáp mối của bao): của cán bộ trực tiếp cho vay và của kiểm sốt viên hoặc trƣởng phó phịng tín dụng. Trƣớc khi cho hồ sơ vào bao để niêm phong, ngƣời ký niêm phong chịu trách nhiệm đối chiếu các loại chứng từ khớp đúng đầy đủ với biên bản giao nhận chứng từ thế chấp, cầm cố.

Việc giao nhận hồ sơ giữa bộ phận cho vay và bộ phận kho quỹ phải đƣợc ký nhận trong sổ theo dõi.

 Gửi khách hàng : - Hợp đồng Tín dụng.

- Hợp đồng Thế chấp, cầm cố (nếu có).

- Biên bản giao nhận /xác định giá trị tài sản bảo đảm. - Các hồ sơ khác theo quy định.

 Lƣu giữ tại bộ phận trực tiếp cho vay (do cán bộ trực tiếp cho vay quản lý) : - Đề nghị vay vốn, phƣơng án sản xuất kinh doanh và trả nợ.

- Tờ trình duyệt cho vay . - Hợp đồng Tín dụng.

SVTH: Huỳnh Tấn Việt 37

- Lịch rút vốn (nếu có)

- Biên bản của Hội đồng Tín dụng (nếu có).

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp phân tích tình hình cho vay khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP xuất nhập khẩu việt nam chi nhánh tân sơn nhất (Trang 37 - 45)