Nguyên liệu
Loại tạp chất Nghiền nguyên liệu Chuyển lên bồn chứa (các cyclo)
Cân định lƣợng nguyên liệu
Trộn đều
Chất bổ sung Mỡ, Bột béo
Chuyển lên bồn chứa bột ép viên Chuyển lên bồn thức ăn bột
Ép viên Cân, may bao thành phẩm
Làm nguội
Cán miểng Sàng viên
Bồn chứa thức ăn viên
Sàng miểng
Cân, may bao thành phẩm
Thức ăn viên
Trộn sơ bộ
Thức ăn bột Hơi nƣớc từ
Khóa luận tốt nghiệp
Thuyết minh quy trình sản xuất:
1. Công đoạn nhập liệu: Nguyên liệu đƣợc vận chuyển từ các kho chứa đến các máy nghiền bằng các xe đẩy và đƣợc phân loại để chứa vào từng cyclo thích hợp.
2. Công đoạn loại tạp chất: Loại bỏ những tạp chất nhƣ đá, dây hay những vật lạ bị lẫn trong nguyên liệu .
3. Công đoạn nghiền nguyên liệu: Đƣa ngun liệu từ dạng thơ và cịn nhiều tạp chất về dạng bột và đạt độ và đạt đƣợc độ mịn theo yêu cầu sản xuất.
4. Công đoạn đƣa nguyên liệu lên bồn chứa: Các loại nguyên liệu thƣờng đƣợc sử dụng với khối lƣợng lớn trong công thức khẩu phần nhƣ ngơ, tấm, cám gạo, khoai mì…thƣờng đƣợc đƣa lên các Cyclo chứa nhằm giúp cho quá trình đƣa nguyên liệu vào trộn dễ dàng và nhanh chóng.
5. Công đoạn cân định lƣợng nguyên liệu: Nhằm đảm bảo cho lƣợng nguyên liệu đƣa vào sản xuất đúng và đủ theo công thức khẩu phần.
6. Công đoạn trộn sơ bộ: Trộn riêng các chất phụ gia và trộn sơ bộ hỗn hợp trƣớc khi chuyển lên bồn trộn đều.
7. Công đoạn trộn đều: Trộn đều các thành phần thức ăn đã đƣợc định lƣợng và đƣa từ các cyclo đến bồn trộn với các chất phụ gia (nhƣ premix, chất bổ sung…) và chất béo (nhƣ mỡ cá…).
Sau khi trộn hỗn hợp đƣợc đƣa đến bồn chứa bột (nếu sản xuất thức ăn dạng bột) hoặc bồn chứa viên ( nếu sản xuất thức ăn dạng viên).
8. Cơng đoạn cân và đóng gói thành phẩm thức ăn dạng bột: Cân theo khối lƣợng bao yêu cầu và đóng gói thành phẩm thức ăn hỗn hợp dạng bột.
9. Công đoạn ép viên: Định hình thức ăn từ dạng bột sang dạng viên hay làm chặt lại các hỗn hợp bột, làm giảm khả năng hút ẩm và khả năng oxi hóa trong khơng khí, ổn định chất lƣợng dinh dƣỡng. Tùy chủng loại thức ăn, khuôn ép đƣợc sử dụng với các đƣờng kính lỗ khn khác nhau.
10. Cơng đoạn làm nguội: làm cho thức ăn viên có nhiệt độ gần với nhiệt độ môi trƣờng tránh cho viên khỏi bị biến tính, để bảo quản đƣợc lâu. Nhiệt độ thức ăn viên sau khi làm nguội khoảng 30-33oC, độ ẩm tối đa là 11%.
11. Công đoạn sàng viên: Nhằm loại bỏ mảnh vụn không đúng quy cách và cho trở lại máy ép viên để tái sản xuất.
Khóa luận tốt nghiệp
12. Cơng đoạn cán miểng: Đối với thức ăn dạng miểng cho gà, vịt, hay heo con…
13. Công đoạn may bao thành phẩm thức ăn viên: Cân đúng khối lƣợng bao yêu cầu và đóng gói thành phẩm sản phẩm thức ăn viên.
2.1.3 Những thuận lợi và khó khăn của Nhà máy trong quá trình hoặt động
2.1.3.1 Những thuận lợi
Khi bƣớc vào SXKD Nhà máy có những thuận lợi cơ bản trƣớc mắt và lâu dài sau :
+ Nhà máy đặt tại Khu CN phố nối A – Hƣng Yên, một khu công nghiệp mới khá thuận lợi cho việc giao dịch và kinh doanh, trao đổi thông tin về kinh tế thị trƣờng. Điều này giúp Nhà máy chủ động lựa chọn phƣong án kinh doanh, đáp ứng kịp thời nhu cầu của thị trƣờng trong mọi tình huống.
+ Địa bàn hoạt động của Nhà máy chủ yếu nằm trong vùng kinh tế đang đƣợc đầu tƣ phát triển mạnh mẽ, nên vừa có khả năng mở rộng đầu ra, vừa đƣợc hƣởng những tiện ích của cơ sở hạ tầng, nhất là giao thông. Thuận lợi này sẽ tạo ra những lợi thế tƣơng đối cho Nhà máy trong quá trình phát triển.
+ Hoạt động của nền kinh tế ngày càng đi vào nề nếp theo hệ thống pháp luật hiện hành, môi trƣờng cạnh tranh lành mạnh sẽ giúp cho Nhà máy mở rộng mối quan hệ bình đẳng với các tổ chức và cá nhân khác trong nền kinh tế.
+ Ngành nông nghiệp, cụ thể là ngành trồng trọt – chăn nuôi – nuôi trồng thủy sản vẫn chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu ngành của nƣớc ta, vì vậy cơ hội phát triển và lớn mạnh của nhà máy vẫn còn lâu dài.
2.1.3.2 Những khó khăn
Tuy nhiên, nhƣng khó khăn thách thức đòi hỏi Nhà máy phải vƣợt qua để tồn tại và phát triển cũng không phải là nhỏ, cụ thể là :
+ Hiện nay các tập đồn, các cơng ty lớn chủ yếu là vốn đầu tƣ nƣớc ngoài đang chiếm lĩnh thị phần rất lớn trên thị trƣờng thức ăn chăn ni ở nƣớc ta.
+ Do khó khăn về tài chính nên ngƣời chăn ni thƣờng có thói quen mua cám chịu đến khi xuất bán vật nuôi mới thanh tốn. Vì vậy những cơng ty có tiềm lực tài chính mạnh khơng ngần ngại bán chịu cho ngƣời chăn ni.
Khóa luận tốt nghiệp
Đó là sức ép rất lớn đối với doanh nghiệp có quy mơ vốn vừa và nhỏ nhƣ Nhà máy chế biến thức ăn chăn nuôi & thủy sản Thăng Long.
+ Nền kinh tế thế giới nói chung và kinh tế trong nƣớc nói riêng đang trong giai đoạn rất khó khăn, vì vậy ngành sản xuất Thức ăn chăn ni cũng không đứng ngồi vịng xốy suy thối này.
+ Những năm gần đây tình hình dịch bệnh ở gia súc gia cầm tràn lan làm ngƣời chăn ni điêu đứng, kéo theo mn vàn khó khăn cho Nhà máy vì sản lƣợng tiêu thụ giảm mạnh và nợ xấu khó địi phát sinh nhiều hơn…
2.1.4 Đặc điểm bộ máy kế toán và chính sách kế tốn áp dụng tại Nhà máy thức ăn chăn nuôi và Thủy sản Thăng Long
2.1.4.1 Đặc điểm bộ máy kế toán tại Nhà máy
Tổ chức bộ máy kế toán