Đối với quản lý quyền kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu của

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác quản lý hải quan đối với hoạt động gia công xuất khẩu trên địa bàn tỉnh đồng nai (Trang 52 - 98)

của doanh nghiệp chế xuất

Doanh nghiệp chế xuất là doanh nghiệp được thành lập và hoạt động sản xuất trong khu phi thuế quan, các sản phẩm GC của doanh nghiệp chế xuất được xuất khẩu 100% theo hợp đồng GC. Tuy nhiên hiện nay Việt Nam đã là thành viên của WTO do vậy các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi đặc biệt là doanh nghiệp chế xuất được thực hiện quyền kinh

KILOBOOKS.COM

doanh xuất khẩu, quyền kinh doanh nhập khẩu hàng hĩa để mua, bán cho các thương nhân trong nước và nước ngồi. Điều này cho phép doanh nghiệp chế xuất vừa GC sản phẩm cho bên thuê GC ở nước ngồi và vừa nhập khẩu hàng hĩa từ nước ngồi về bán trong nước.

Thực tế cơ quan Hải quan rất khĩ quản lý đối với trường hợp doanh nghiệp chế xuất vừa GC sản phẩm xuất khẩu, vừa nhập khẩu sản phẩm về kinh doanh. Những doanh nghiệp này luơn tiềm ẩn gian lận thuế, nguyên nhân chủ yếu là do doanh nghiệp chế xuất được miễn thuế nhập khẩu khi nhập khẩu hàng hĩa từ nước ngồi vào, do vậy cơ quan hải quan chưa tính thuế đối với hàng hĩa kinh doanh thương mại ( thực hiện quyền kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu ), nếu lượng hĩa này thẩm lậu vào thị trường nội địa sẽ gây thất thu lớn cho ngân sách nhà nước. Trong khi đĩ do hiện nay lực lượng kiểm sốt Hải quan cịn mỏng do vậy khơng đủ khả năng để tuần tra kiểm sốt tất cả các doanh nghiệp chế xuất thực hiện theo loại hình này.

2.2.3.3. Đối với quản lý nguyên phụ liệu trong nước cung ứng cho hợp đồng gia cơng xuất khẩu

Ngày nay do kinh tế phát triển nên các hình thức gia cơng xuất khẩu ngày một phong phú đa dạng hơn. Ở Đồng Nai một hình thức khá phổ biến là bên đặt gia cơng chỉ giao một số nguyên phụ liệu, chủ yếu là nguyên liệu chính, cịn nguyên phụ liệu nào sản xuất trong nước được thì mua từ trong nước và được tính vào phí gia cơng hàng hĩa. Đây là một hướng đi, cách làm đúng, giúp sản xuất trong nước phát triển.

Tuy nhiên tại điểm 2c điều 33 Nghị định số 12/2006 ngày 23 tháng 01 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại về hoạt động mua bán hàng hĩa quốc tế và các hoạt động đại lý mua, bán, gia cơng và quá cảnh hàng hĩa với nước ngồi đã quy định bên nhận gia cơng được cung ứng một phần hoặc tồn bộ nguyên liệu, phụ liệu, vật tư để gia cơng theo thoả thuận trong hợp đồng gia cơng và phải nộp thuế xuất khẩu

KILOBOOKS.COM

theo quy định của Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu đối với phần nguyên, phụ liệu, vật tư mua trong nước. Trong khi đĩ đối với nguyên phụ liệu mua trong nước để sản xuất hàng xuất khẩu chỉ phải nộp thuế cho sản phẩm ( nếu cĩ ), khơng phải nộp thuế cho nguyên liệu mua trong nước để sản xuất ra sản phẩm xuất khẩu. Như vậy với chính sách thuế xuất khẩu như trên chưa thật sự khuyến khích khai thác nguồn nguyên liệu trong nước cho hoạt động sản xuất xuất khẩu.

2.2.3.4. Đối với quản lý máy mĩc, thiết bị, phế liệu, sản phẩm hỏng tiêu huỷ tại thị trường Việt Nam

Đối với máy mĩc, thiết bị tạm nhập phục vụ hợp đồng GC xuất khẩu thuộc diện miễn thuế khi nhập khẩu, nhưng phải xuất trả lại cho bên thuê GC sau khi kết thúc hợp đồng GC xuất khẩu hoặc trong quá trình đang thực hiện hợp đồng GC mà khơng cịn nhu cầu sử dụng số máy mĩc thiết bị này nữa. Thực tế sau khi kết thúc hợp đồng GC xuất khẩu, cĩ nhiều trường hợp vì những lý do khác nhau doanh nghiệp khơng tái xuất máy mĩc thiết bị này cho bên thuê GC mà xử lý bằng biên pháp tiêu huỷ tại thị trường Việt Nam thì vẫn được xem xét miễn thuế với điều kiện phải cĩ sự giám sát của cơ quan Hải quan.

Nhiều doanh nghiệp đã lợi dụng chính sách ưu đãi miễn thuế trên đã làm thủ tục tiêu huỷ số máy mĩc, thiết bị tạm nhập cho hợp đồng GC để được miễn thuế nhưng thực tế khơng thực hiện việc tiêu huỷ, hoặc tiêu huỷ nhưng vẫn cĩ thể sử dụng vào mục đích khác nhằm trốn thuế. Thực tế cơ quan Hải quan rất khĩ quản lý đối với những trường hợp doanh nghiệp nhập khẩu máy mĩc thiết bị cho hợp đồng GC xuất khẩu cĩ thời gian dài từ 02 năm, đủ để doanh nghiệp thay đổi các loại máy mĩc thiết bị tạm nhập ban đầu bằng loại máy khác hư hỏng để tiêu huỷ trốn thuế.

2.2.3.5. Đối với quản lý các doanh nghiệp nội địa gia cơng cho các doanh nghiệp chế xuất doanh nghiệp chế xuất

KILOBOOKS.COM

Theo quy định của Luật thương mại thì quan hệ trao đổi, mua bán hàng hĩa giữa doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp chế xuất là quan hệ xuất nhập khẩu do vậy hàng hĩa ra vào giữa doanh nghiệp chế xuất và doanh nghiệp trong nước phải làm thủ tục hải quan như đối với hàng hĩa xuất khẩu, nhập khẩu từ nước ngồi vào Việt Nam.

Đối với hàng hĩa doanh nghiệp trong nước nhận GC cho các doanh nghiệp chế xuất cũng được thực hiện và làm thủ tục hải quan như đối với hàng hĩa GC xuất khẩu ra nước ngồi. Tuy nhiên, đa số các doanh nghiệp trong nước GC cho các doanh nghiệp chế xuất là các cơ sở nhỏ, quy mơ sản xuất khơng lớn, nằm ở các địa bàn khác nhau do vậy việc quản lý các doanh nghiệp này rất khĩ khăn.

Thực tế tại Hải quan Đồng Nai, các doanh nghiệp trong nước nhận GC cho các doanh nghiệp chế xuất đa số cĩ địa chỉ tại thành phố Hồ Chí Minh và tỉnh Bình Dương. Tại các địa phương trên, doanh nghiệp nhận GC cho các doanh nghiệp chế xuất khơng cĩ xuất nhập khẩu hàng hĩa với nước ngồi do vậy cũng khơng làm thủ tục hải quan tại thành phố Hồ Chí Minh và tỉnh Bình Dương, Hải quan địa phương cũng khơng quản lý doanh nghiệp trên. Trong khi đĩ do các doanh nghiệp trên nằm ở xa Đồng Nai việc quản lý đối với các doanh nghiệp này là hết sức khĩ khăn và thực tế Hải quan cũng khơng biết chính xác được tình hình sản xuất, GC thực tế cũng như tiến độ thực hiện hợp đồng GC xuất khẩu của các doanh nghiệp trong nước đối với doanh nghiệp chế xuất.

2.3. Đánh giá tình hình gian lận thuế, gian lận thương mại trong lĩnh vực gia cơng xuất khẩu trên địa bàn tỉnh Đồng Nai vực gia cơng xuất khẩu trên địa bàn tỉnh Đồng Nai

2.3.1. Các hình thức gian lận

Nền kinh tế thế giới đang vận động và phát triển mạnh mẽ theo xu hướng tồn cầu hĩa, giao lưu thương mại quốc tế phát triển khơng ngừng do tính lợi thế so sánh giữa các quốc gia, lưu lượng hàng hĩa qua lại các cửa

KILOBOOKS.COM

khẩu ngày càng tăng. Điều này địi hỏi ngành Hải quan phải cĩ những bước cải cách phù hợp với thực tế và những cam kết pháp lý mang tính quốc tế mà Việt Nam đã ký kết tham gia. Theo đĩ, ngành Hải quan đã chuyển từ phương pháp quản lý truyền thống (lấy việc kiểm tra hàng hĩa làm căn cứ chính để quản lý) sang phương pháp quản lý hải quan hiện đại (phương pháp quản lý rủi ro). Phương pháp quản lý rủi ro được thực hiện trên cơ sở đánh giá quá trình chấp hành pháp luật của người khai hải quan, cĩ ưu tiên và tạo thuận lợi đối với chủ hàng chấp hành tốt pháp luật về hải quan, qua đĩ thay vì phải kiểm tra 100% lơ hàng xuất khẩu, nhập khẩu thì cơ quan hải quan sẽ thực hiện việc kiểm tra hàng hĩa theo phân luồng do hệ thống thuộc chương trình quản lý rủi ro xác định, cụ thể là nếu hồ sơ thuộc: “luồng xanh” thì thực hiện miễn kiểm tra chi tiết hồ sơ, miễn kiểm tra thực tế hàng hĩa; “luồng vàng” kiểm tra chi tiết hồ sơ, miễn kiểm tra thực tế hàng hĩa; “luồng đỏ” kiểm tra chi tiết hồ sơ và kiểm tra thực tế hàng hố (Cĩ 3 mức độ kiểm tra: kiểm tra tồn bộ tồn bộ lơ hàng; kiểm tra thực tế 10% lơ hàng; kiểm tra thực tế tới 5% lơ hàng).

Với phương pháp này, cơ quan hải quan đã hạn chế đến mức thấp nhất sự can thiệp hành chính vào hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu và nâng cao tính chủ động, tự chịu trách nhiệm của doanh nghiệp; tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp làm ăn chân chính, tự nguyện tuân thủ pháp luật, gĩp phần làm giảm chi phí, nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp. Với hình thức miễn kiểm tra, hàng hĩa xuất nhập khẩu được thơng quan nhanh chĩng, tạo thuận lợi rất lớn cho đại đa số doanh nghiệp, tuy nhiên với phương pháp quản lý rủi ro thì tất yếu sẽ cĩ khe hở pháp luật và sẽ cĩ doanh nghiệp lợi dụng nhằm mục đích trục lợi, gian lận, trốn thuế với những thủ đoạn, hình thức tinh vi mà cơ quan hải quan khĩ mà phát hiện, chỉ một số ít trường hợp cĩ thơng tin, nghi vấn, các cơ quan kiểm tra đột xuất mới phát hiện vi phạm, điều này gây ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh,

KILOBOOKS.COM

tạo mơi trường cạnh tranh khơng lành mạnh trong hoạt động kinh tế nĩi chung.

Đối với loại hình GC xuất khẩu, các hình thức gian lận thuế diễn ra dưới nhiều hình thức cụ thể như sau :

- Định mức tiêu hao nguyên vật liệu GC sử dụng vào sản xuất cho 01 sản phẩm xuất khẩu do doanh nghiệp xây dựng thoả thuận trong hợp đồng hoặc phụ lục hợp đồng GC, giám đốc doanh nghiệp chịu trách nhiệm về cơ sở pháp lý, tính chính xác, đúng đắn của định mức và đăng ký với cơ quan hải quan trước khi làm thủ tục xuất khẩu sản phẩm. Tuy nhiên, một số doanh nghiệp lập định mức khai báo với cơ quan hải quan cao hơn định mức thực tế tiêu hao, phần nguyên vật liệu dơi ra do sự chênh lệch giữa định mức khai báo với định mức thực tế được tiêu thụ ở thị trường nội địa nhằm trốn thuế nhập khẩu, thuế giá trị gia tăng.

- Đối với hình thức GC xuất khẩu, sản phẩm GC đều phải xuất khẩu, phần nguyên vật liệu thừa, sản phẩm khơng xuất khẩu hoặc tiêu thụ nội địa doanh nghiệp phải khai báo với cơ quan hải quan và phải nộp thuế theo quy định hiện hành. Trên thực tế một số doanh nghiệp đưa sản phẩm tiêu thụ nội địa, chuyển đổi loại hình khơng khai báo gây khĩ khăn trong quản lý đối với cơ quan hải quan.

Một số tình huống điển hình về vi phạm của các doanh nghiệp :

- Xuất khống hàng hĩa : Cơng ty A chuyên nhập khẩu gỗ nguyên liệu để GC sản phẩm gỗ….

Cơng ty đã làm thủ tục nhập khẩu 100.000 mét khối gỗ nguyên liệu Chi cục Hải quan KCX Long Bình - Cục Hải quan Đồng Nai, sau đĩ cơng ty lần lượt mở 75 tờ khai xuất khẩu và làm thủ tục 50.000 sản phẩm gỗ ( gồm bàn ghế ) (tương đương 100.000 mét khối gỗ nguyên liệu ban đầu).

Lợi dụng chính sách miễn kiểm tra thực tế hàng hĩa Cơng ty A đã khai báo số lượng sản phẩm gỗ xuất khẩu nhiều hơn số lượng sản phẩm gỗ

KILOBOOKS.COM

thực tế xuất khẩu. Tuy nhiên sau đĩ do cĩ thơng tin nghi vấn sản phẩm GC cĩ dấu hiệu tiêu thụ tại thị trường Việt Nam, Chi cục Hải quan Biên Hịa - Cục Hải quan Đồng Nai tiến hành kiểm tra thực tế một số lơ hàng xuất khẩu của Cơng ty A phát hiện Cơng ty A đã khai báo xuất khống số lượng sản phẩm gỗ. Cục Hải quan Đồng Nai đã tiến hành xử phạt theo quy định và truy thu đủ số thuế cho Nhà nước. Số tiền xử phạt tương đương 01 lần thuế gian lận là 800 triệu đồng.

- Gian lận về định mức nguyên vật liệu sản xuất hàng xuất khẩu : Cơng ty B là doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi phương thức kinh doanh chủ yếu là GC sản phẩm may mặc xuất khẩu.

Qua thời gian trinh sát địa bàn, tháng 4/2006 Đội Kiểm sốt Hải quan thuộc Cục Hải quan Đồng Nai phối hợp Đồn Cơng an KCN Biên Hịa phát hiện và bắt giữ lơ hàng 228 cây vải cĩ nguồn gốc từ Cơng ty B. Qua kiểm tra tại cơng ty, hàng xuất bán thuộc hai tờ khai nhập khẩu năm 2005 loại hình GC xuất khẩu mở tại Chi cục Hải quan Long Bình - Cục Hải quan Đồng Nai; trên phiếu xuất kho thể hiện hàng xuất bán là nguyên phụ liệu tồn kho. Theo xác định của Chi cục Hải quan Long Bình, cơng ty đã đưa vào thanh khoản các tờ khai trên thuộc hợp đồng GC xuất khẩu kết thúc tháng 02/2006.

Qua kiểm tra lại định mức và khai báo của cơng ty, 228 cây vải cơng ty xuất bán nội địa là nguyên liệu dơi dư do việc khai báo và đăng ký định mức nguyên phụ liệu hao hụt trong sản xuất với cơ quan hải quan tăng so với thực tế. Với hành vi sử dụng hàng hĩa khơng đúng mục đích đã đăng ký với cơ quan Hải quan, cụ thể đăng ký tờ khai nhập khẩu vải các loại nhưng đã tiêu thụ trái phép trong nước thơng qua việc khai tăng định mức nguyên phụ liệu, nếu khơng bị phát hiện sẽ gây thất thu thuế cho Ngân sách Nhà nước số tiền là : 719 triệu đồng (567 triệu đồng thuế nhập khẩu và 152 triệu đồng thuế giá trị gia tăng). Cục Hải quan Đồng Nai đã ra Quyết phạt cơng ty

KILOBOOKS.COM

B 01 lần thuế nhập khẩu và thuế giá trị gia tăng đồng thời thu đủ số thuế cho ngân sách Nhà nước.

- Thay đổi chủng loại nguyên liệu nhập khẩu cĩ giá trị cao bằng loại

nguyên liệu sản xuất trong nước cĩ gía trị thấp : Cơng ty C ( KCN Biên

Hịa - Đồng Nai ) nhập khẩu vải giả da loại thường dùng làm niệm ghế ơtơ với giá 5 USD/m2 sau đĩ bán loại vải này ra thị trường nội địa để thu lãi bất chính và mua vải giả da cĩ màu sắc họa tiết tương tự nhưng cốt sợi polyester, mỏng hơn với giá 1 USD/m2 để may niệm ghế ơtơ xuất khẩu. Khi kiểm tra thực tế hàng hĩa xuất khẩu, đối chiếu với mẫu lưu nguyên phụ liệu khi nhập khẩu đã phát hiện Cơng ty C gian lận như trên. Cục Hải quan Đồng Nai đã ra quyết định xử phạt và truy thu số thuế nhập khẩu và thuế GTGT tương đương số tiền cơng ty gian lận là 400 triệu đồng.

2.3.2. Các hạn chế trong quản lý gian lận

Việc phát hiện các hành vi gian lận của doanh nghiệp chỉ là số ít do cơ quan hải quan cĩ thơng tin hoặc do các cơ quan quản lý khác phát hiện, thực tế mức độ, quy mơ vi phạm của doanh nghiệp đến mức nào là điều khơng thể biết, tuy nhiên cĩ thể nhận thấy việc ngăn ngừa và phát hiện vi phạm của doanh nghiệp cịn hạn chế là do một trong những nguyên nhân sau :

- Chưa cĩ sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan quản lý cĩ liên quan

Hiện tại Cục Hải quan Đồng Nai đã cĩ quy chế phối hợp giữa lực lượng Hải quan và lực lượng Cơng an; giữa Cục Hải quan Đồng Nai và Cục Thuế Đồng Nai; Cục Hải quan Đồng Nai và Chi cục Quản lý thị trường Tỉnh trong cơng tác đấu tranh, phịng chống buơn lậu, vận chuyển trái phép hàng hĩa; gian lận thương mại trốn thuế, nợ thuế, nợ phạt chây ỳ và các hành vi vi phạm pháp luật khác xảy ra trong phạm vi địa bàn tỉnh Đồng Nai; các bên cùng phối hợp, trao đổi thơng tin, cung cấp hồ sơ, tài liệu cĩ liên quan đến các vụ việc, đối tượng cĩ nghi vấn hoạt động buơn lậu, gian lận;

KILOBOOKS.COM

âm mưu, phương thức, thủ đoạn của các loại tội phạm trên các tuyến và địa bàn trọng điểm nhằm cĩ kế hoạch biện pháp và phối hợp lực lượng đấu tranh, ngăn chặn.

Sự phối hợp chặt chẽ với cơ quan cơng an, quản lý thị trường đã hỗ trợ rất nhiều trong cơng tác phịng chống, điều tra, phát hiện và xử lý hành

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác quản lý hải quan đối với hoạt động gia công xuất khẩu trên địa bàn tỉnh đồng nai (Trang 52 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)