CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2 Giả thuyết nghiên cứu và mơ hình nghiên cứu
2.2.1 Giả thuyết nghiên cứu
Thực tế chứng minh rằng việc nâng cao khả năng sử dụng CNTT trong các doanh nghiệp dẫn đến việc cung cấp thơng tin nhanh hơn và chính xác hơn, bao gồm cả thông tin bên trong và thơng tin bên ngồi của doanh nghiệp. Do đó làm cho khả năng tiếp cận thông tin sẽ tăng lên (Huber, 1990). Các doanh nghiệp có chiến lược đầu tư CNTT tốt sẽ đạt được sự phù hợp cao (Chan và cộng sự, 1997). Hussin và cộng sự (2002) nhận thấy rằng cấp độ thiết lập CNTT phù hợp có liên quan đến việc điều chỉnh chiến lược CNTT và chiến lược kinh doanh trong các DNVVN. Vì thế, Ismail và King (2007) nhấn mạnh rằng các DNVVN đạt được sự phù hợp AIS cao có liên quan đến mức độ thiết lập CNTT. Mặt khác, cấp độ thiết lập CNTT có ảnh hưởng tích cực đến sự phù hợp AIS trong các DNVVN(Budiarto và cộng sự, 2014). Tóm lại, các DNVVN có cấp độ thiết lập CNTT cao sẽ đạt được phù hợp AIS cao hơn so với các DN có cấp độ thiết lập CNTT thấp hơn (GT1-H1).
Giả thuyết 1 - H1: Các DNVVN có cấp độ thiết lập CNTT cao sẽ đạt được
Có thể nói rằng, hiểu biết về CNTT của chủ sở hữu/người quản lý tác động trực tiếp đến sự thành công hay thất bại của việc triển khai CNTT trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ (Hussin và cộng sự, 2002; Ismail và King, 2005; Thong, 1999; C. Yap và cộng sự, 1992). Các nghiên cứu của Chapman và cộng sự (2000); Eze và cộng sự (2011) về CNTT cũng đã ủng hộ tầm quan trọng của hiểu biết về kế toán và CNTT của chủ sở hữu/người quản lý và sự tham gia của họ trong quá trình triển khai các kế hoạch, áp dụng công nghệ và thực hiện chiến lược trong bối cảnh các DNVVN ở các nước đang phát triển. Để họ thực hiện thành cơng cơng việc quản lý của mình, họ phải có hiểu biết cơ bản về các nguyên tắc và kiến thức chuyên môn để thực hiện vận hành, đổi mới và áp dụng các cơng nghệ mới (Rogers, 1995). Vì thế, khi các chủ sở hữu/người quản lý nhận thức được tầm quan trọng của các cơng nghệ hiện có và cơng nghệ mới Họ có thể lựa chọn các phần mềm ứng dụng cho CNTT và kế toán phù hợp với doanh nghiệp của mình (Hussin và cộng sự, 2002). Do đó, dự kiến trong các DNVVN các chủ sở hữu/người quản lý có hiểu biết về CNTT và kế toán, sẽ đạt được mức độ phù hợp AIS cao hơn (GT2-H2).
Giả thuyết 2 – H2: Các DNVVN có chủ sở hữu/người quản lý có trình độ
hiểu biết về kế tốn và CNTT cao sẽ đạt được sự phù hợp AIS cao hơn so với các DN có chủ sở hữu/ người quản lý có trình độ hiểu biết về kế tốn và CNTT thấp
hơn.
Quy mô của doanh nghiệp là một yếu tố có thể ảnh hưởng đến yêu cầu thơng tin doanh nghiệp (Louadi, 1998). Nhìn chung, các doanh nghiệp lớn có nhiều khả năng thích nghi và phù hợp với CNTT tốt hơn so với các doanh nghiệp có quy mơ nhỏ (Winston và Dologite, 1999). Quy mô doanh nghiệp từ lâu đã được công nhận là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến sự tinh vi của CNTT. Trong các doanh nghiệp có quy mơ nhỏ, việc thực hiện tin học hóa có ít khả năng thành cơng hơn các DN lớn hơn, vì nguồn lực hạn chế và thiếu cấu trúc hệ thống thông tin (Thong, 2001). Hầu hết các doanh nghiệp nhỏ khơng có sẵn tiền để đầu tư vào CNTT và khơng có sự hỗ trợ để giúp họ chọn cơng nghệ phù hợp. Do đó, người ta hy vọng rằng các doanh nghiệp lớn hơn có nhiều khả năng đạt được mức độ
phù hợp AIS cao hơn so với các DN nhỏ. Ismail và King (2005) nói rằng các doanh nghiệp có cơ cấu tổ chức phức tạp hơn có nhiều khả năng để đáp ứng yêu cầu AIS cao hơn so với các doanh nghiệp có cơ cấu tổ chức đơn giản. Do đó, nghiên cứu đưa ra giả thuyết rằng các DNVVN có quy mơ lớn hơn có nhiều khả năng đạt được mức độ phù hợp AIS cao hơn so với các DN có quy mô nhỏ hơn (GT3 – H3).
Giả thuyết 3 – H3: Quy mô của các DNVVN càng lớn sẽ có mức độ phù hợp
AIS cao hơn so với các DNVVN có quy mơ nhở hơn.
Giả thuyết này ngụ ý rằng các DNVVN có được sự phù hợp AIS sẽ hoạt động tốt hơn so với các DNVVN có sự phù hợp thấp hơn hoặc khơng đạt được sự phù hợp (Ismail và King, 2005). Sự phù hợp AIS được thể hiện qua 14 đặc điểm thông tin kế toán được đánh tầm quan trọng của các yêu cầu về thông tin và mức độ hiện tại các đặc điểm này của doanh nghiệp. Thông qua mức độ yêu cầu thông tin nếu hiện tại doanh nghiệp đã đáp được mức độ này thì sẽ có được sự phù hợp AIS và tác động đến thành quả hoạt động của các doanh nghiệp vừa và nhỏ. (GT4 – H4).
Giả thuyết 4: Sự phù hợp AIS có tác động tích cực đến thành quả hoạt động