2. Ý nghĩa trong thực tiễn sản xuất
3.3. Nội dung nghiên cứu
- Theo dõi tỉ lệ mọc mầm và thời gian mọc mầm của các dòng, giống sắn. - Theo dõi quá trình sinh trƣởng: Tốc độ tăng trƣởng chiều cao cây, tốc độ
ra lá và tuổi thọ lá của các dòng, giống sắn.
- Theo dõi các yếu tố cấu thành năng suất và chất lƣợng của các dòng, giống sắn.
- Theo dõi các thời điểm thu hoạch sắn ảnh hƣởng đến năng suất, chất lƣợng của các dòng giống sắn.
3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu
3.4.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm
- Thí nghiệm đƣợc bố trí theo phƣơng pháp thí nghiệm khối ngẫu nhiên đầy đủ (RCB) với 3 lần nhắc lại.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
+ Công thức 1: XVP (Đ/c) + Công thức 6: CM9947-2 + Công thức 2: KM94 + Công thức 7: GM155-17 + Công thức 3: KM98-7 + Công thức 8: OMR 35-8-32 + Công thức 4: CM9952-6 + Công thức 9: KM140 + Công thức 5: CM9952-24 - Diện tích ô thí nghiệm: 50m2 - Tổng diện tích thí nghiệm: 1350 m2 (không tính bảo vệ) - Mật độ trồng: 10000 cây/ha Sơ đồ bố trí thí nghiệm Dải bảo vệ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 4 5 6 7 8 9 1 2 3 7 8 9 1 2 3 4 5 6 Dải bảo vệ
- Làm đất: Sâu, tơi xốp theo đúng yêu cầu kỹ thuật đề ra. - Thời vụ trồng: Tháng 3 năm 2008 và tháng 3 năm 2009 - Phân bón:
+ Lƣợng phân bón: 10 tấn phân chuồng + 80 kg N + 80P2O5 + 40K2O/ha. + Kĩ thuật bón:
Bón lót toàn bộ lƣợng phân chuồng + phân lân khi trồng
Bón thúc 1 lần sau trồng 45 ngày: 2 1 2 1N K2O kết hợp làm cỏ lần 1 cho sắn, vun hàng Bón thúc lần 2 sau trồng 90 ngày: 2 1 2 1 N K2O kết hợp làm cỏ vun cao. - Thời điểm thu hoạch: Năm 2008 tiến hành thu từ ngày 1 tháng 11, 20 ngày thu 1 lần. Năm 2009 tiến hành thu từ 1 tháng 11, 20 ngày thu 1 lần, mỗi ô thu làm 6 lần, ở 6 thời điểm khác nhau để đánh giá các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất, chất lƣợng của các dòng giống sắn.
- Năm thứ 1: 2008-2009 - Năm thứ 2 : 2009-2010
+ Thời điểm 1: Ngày 1/11/2008 + Thời điểm 1: Ngày 1/11/2009 + Thời điểm 2: Ngày 20/11/2008 + Thời điểm 2: Ngày 20/11/2009
+ Thời điểm 3: Ngày 10/12/2008 + Thời điểm 3: Ngày 10/12/2009 + Thời điểm 4: Ngày 30/12/2008 + Thời điểm 4: Ngày 30/12/2009
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
+ Thời điểm 5: Ngày 19/01/2009 + Thời điểm 5: Ngày 19/1/2010 + Thời điểm 6: Ngày 8/02/2009 + Thời điểm 6: Ngày 8/02/2010
3.4.2. Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi
Tỷ lệ mọc mầm: Theo dõi từ khi gieo trồng cho đến khi có 70% số hom mọc thành cây.
Theo dõi về sinh trƣởng của các dòng, giống sắn:
- Tốc độ tăng trƣởng chiều cao cây: Trong mỗi ô thí nghiệm chọn cố định 5 cây mẫu ngẫu nhiên theo đƣờng chéo góc và cố định bằng cọc, 10 ngày đo 1 lần, đo từ mặt đất đến ngọn lá chƣa xoè, sau lấy số liệu trung bình. - Tốc độ ra lá: Xác định bằng phƣơng pháp đánh dấu để đếm số lá mới ra
trong 10 ngày trên 5 cây mẫu, sau lấy số liệu trung bình.
- Tuổi thọ lá xác định bằng phƣơng pháp đánh dấu lá non mới đƣợc hình thành và phát triển đầy đủ đến khi lá chuyển sang mầu vàng, 10 ngày đo 1 lần trên 5 cây đã chọn mẫu, sau lấy số liệu trung bình.
- Xác định tổng số lá trên cây: Khi thu hoạch đếm tổng số lá trên 5 cây mẫu đã chọn, sau lấy số liệu trung bình.
- Chiều cao thân chính: Khi thu hoạch đo từ gốc đến điểm phân cành trên 5 cây mẫu đã chọn. Sau lấy số liệu trung bình.
Theo dõi các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất , chất lƣợng của các dòng , giống sắn ở các thời điểm thu hoạch.
- Chiều dài củ, đƣờng kính củ (cm): Mỗi lần thu hoạch 1 ô thí nghiệm phân thành 3 nhóm (dài - trung bình - ngắn). Và chọn mỗi loại 5 củ để đo chiều dài củ, đƣờng kính củ sau đó lấy giá trị trung bình.
- Số củ trên gốc: Mỗi một lần thu hoạch 1 ô thí nghiệm 5 cây, đếm tống số củ, sau đó chia cho tổng số cây thu hoạch, sau đó lấy giá trị trung bình. - Khối lƣợng trung bình củ/gốc: Mỗi lần thu hoạch 1 ô thí nghiệm, cân
khối lƣợng củ của 5 cây, sau chia cho tổng số cây, lấy giá trị khối lƣợng trung bình.
- Xác định tỷ lệ chất khô.
+ Tỷ lệ chất khô (TLCK): Xác định theo phƣơng pháp đo khối lƣợng riêng của CIAT: Mỗi lần thu hoạch, 1 ô thí nghiệm, lấy 5 kg củ tƣơi để xác định theo công thức:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 142 3 , 158 x B A A Y Trong đó: Y: tỷ lệ chất khô (%).
A: khối lƣợng củ tƣơi cân trong không khí (kg). B: khối lƣợng củ tƣơi cân trong nƣớc (kg).
- Xác định tỷ lệ tinh bột (TLTB): Mỗi lần thu hoạch 1 ô thí nghiệm, lấy 5 kg củ tƣơi cân trong nƣớc bằng cân tinh bột ta xác định đƣợc tỷ lệ tinh bột.
- Năng suất củ tươi (NSCT):
NSCT = Khối lƣợng củ/gốc x mật độ cây/ha
- Năng suất củ khô (NSCK):
NSCK = NSCT x TLCK
- Năng suất tinh bột (NSTB):
NSTB = NSCT x TLTB
- Phân tích kết quả nghiên cứu của thí nghiệm theo phƣơng pháp thí nghiệm hai nhân tố bố trí tổ hợp theo kiểu khối ngẫu nhiên đầy đủ RCB. Số liệu sử lý IRISSTAT.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
PHẦN IV
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1. Diễn biến thời tiết khí hậu năm 2008-2010 tại Thái Nguyên
Điều kiện thời tiết khí hậu là yếu tố ảnh hƣởng rất lớn đến quá trình sinh trƣởng, phát triển và năng suất của cây trồng. Mỗi loại cây trồng thích nghi với điều kiện khí hậu khác nhau, khí hậu cũng là yếu tố ảnh hƣởng trực tiếp đến quá trình sinh trƣởng, phát triển và ảnh hƣởng đến cả thời vụ thu hoạch của cây sắn trên đồng ruộng. Chính vì vậy cần phải theo dõi diễn biến thời tiết khí hậu để làm cơ sở; bố trí thời điểm thu hoạch cho hợp lý.
Cây sắn có thể trồng ở nhiều vùng khí hậu khác nhau, tuy nhiên nó cũng rất nhạy cảm với một số yếu tố sinh thái nhƣ khí hậu, đất đai, các chất dinh dƣỡng khoáng. Việt Nam là nƣớc khí hậu nhiệt đới rất thích hợp cho cây sắn sinh trƣởng, phát triển. Vì vậy cây sắn trồng ở Việt Nam cho năng suất, sản lƣợng cao và là cây chủ lực thứ tƣ sau cây lúa, ngô, khoai.
Thái Nguyên là một tỉnh thuộc trung du miền núi phía Bắc, khí hậu nhiệt đới nóng ẩm mƣa nhiều nên rất thuận lợi cho cây sắn sinh trƣởng phát triển. Hiện nay Thái Nguyên có hai thời điểm trồng sắn chính: Thời điểm một là tháng 2 và tháng 3, thu hoạch vào tháng 11 và tháng 12; thời điểm hai là vào tháng 4 và tháng 5 và thu hoạch vào tháng 1 và tháng 2. Trong đó thời điểm một có tiềm năng cho năng suất cao hơn cả. Lý do ở thời điểm này khí hậu rất thuận lợi cho cây sắn sinh trƣởng và phát triển. Các điều kiện về nhiệt độ, ẩm độ, lƣợng mƣa đều ở mức thích hợp hơn so với thời điểm hai. Chính vì vậy cây sắn càng có điều kiện bộc lộ những tính trạng tốt ra kiểu hình.
Sắn là một trong những cây trồng nhiệt đới kiểu hình; Nhiệt độ trung bình hàng năm từ 15-30oC và lƣợng mƣa hàng năm dao động từ 500-5000 mm. Tuy là cây trồng có khả năng thích ứng rộng song điều kiện khí hậu thích hợp nhất với cây trồng này là khí hậu ẩm và ẩm quanh năm. Năng suất sắn có thể đạt cao nhất trong điều kiện nhiệt độ từ 25-27oC, độ cao trung bình so với mặt nƣớc biển dƣới 150m và chất lƣợng tốt nhất ở nơi mƣa nhiều,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
lƣợng mƣa phân bố đồng đều trong năm. Ở mỗi giai đoạn sinh trƣởng yêu cầu sinh thái của cây sắn khác nhau: nhiệt độ để cây nảy mầm tốt nhất là: 20- 27oC, ẩm độ là 65-75%. Điều kiện ngày ngắn tăng cƣờng tích luỹ tinh bột về củ. Ngày dài thích hợp với sinh trƣởng thân lá nhƣng hạn chế tích luỹ tinh bột về củ dẫn đến giảm năng suất về củ (Bodlaender, 1960). Khi bị che bóng 60% ánh sáng so với không che bóng, năng suất củ bị giảm tới 36% (Otoo, 1983).
Sắn là cây chịu hạn có thể kéo dài tới 5-6 tháng. Song hạn hán kéo dài làm năng suất củ bị giảm đáng kể. Do chỉ số diện tích là giảm nhanh trong điều kiện khô hạn (CIAT, 1987-1989), tính trung bình năng suất củ khô giảm 14%, năng suất thân lá giảm 38% năng suất sinh vật học giảm 22%.
Bảng 4.1: Diễn biến thời tiết khí hậu năm 2008-2010 tại Thái Nguyên.
Các chỉ tiêu Tháng Vụ I năm 2008-2009 Vụ II năm 2009-2010 Nhiệt độ (oC) Độ ẩm (oA) Lƣợng mƣa (mm) Nhiệt độ (oC) Độ ẩm (oA) Lƣợng mƣa (mm) 3 20,8 86 24,6 20,5 83 33,0 4 24,0 87 129,7 24,1 84 137,8 5 26,7 80 120,8 26,5 83 567,8 6 28,1 83 238,8 29,2 79 318,7 7 28,4 83 523,3 28,9 84 248,2 8 28,2 85 395,7 29,4 81 187,8 9 27,7 86 207,1 28,3 80 24,0 10 26,1 85 154,1 26,2 79 66,1 11 20,5 79 200,1 21,0 71 0,5 12 17,3 75 5,3 19,4 74 2,9 1 15,1 73 10,8 16,2 81 14,3 2 21,9 86 14,1 19,8 82 13,8
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Nhiệt độ Vụ I năm (2008-2009): dao động từ 15,1-28,4oC. Nhiệt độ thuận lợi cho cây nảy mầm; sinh trƣởng phát triển thân lá và tích luỹ dinh dƣỡng về củ.
- Tháng 3, tháng 4: nhiệt độ, độ ẩm, lƣợng mƣa thuận lợi cho sự nảy mầm của cây sắn
- Tháng 5, tháng 6, tháng 7: Lƣợng mƣa nhiều, nhiệt độ, độ ẩm thuận lợi nhất cho sự sinh trƣởng, phát triển thân lá của cây sắn.
- Tháng 8, tháng 9, tháng 10: Nhiệt độ cao hơn, độ ẩm thấp hơn, lƣợng mƣa giảm hơn so với vụ I. Nên chỉ số diện tích lá giảm, năng suất giảm, chất lƣợng xuống.
- Tháng 12, tháng 1: nhiệt độ thấp, độ ẩm thấp, mƣa ít nên không thuận lợi cho sự tích luỹ dinh dƣỡng về củ năng suất giảm, chất lƣợng giảm nhƣng thuận lợi cho quá trình thu hoạch.
- Vụ II (2009-2010): nhiệt độ, độ ẩm, lƣợng mƣa có chênh lệch so với Vụ I
- Tháng 3, tháng 4: nhiệt độ, độ ẩm, lƣợng mƣa thuận lợi cho sự nảy mầm của cây sắn hơn vụ I.
- Tháng 5, tháng 6, tháng 7: nhiệt độ, độ ẩm, lƣợng mƣa thuận lợi cho sự sinh trƣởng phát triển thân lá của cây sắn hơn vụ I
- Tháng 8, tháng 9, tháng 10: Nhiệt độ cao hơn, độ ẩm thấp hơn, lƣợng mƣa giảm hơn so với vụ I. Nên chỉ số diện tích lá giảm, năng suất giảm, chất lƣợng xuống.
- Tháng 11, tháng 12, tháng 1: Nhiệt độ, độ ẩm, lƣợng mƣa xuống rất thấp nên năng suất giảm, chất lƣợng giảm nhƣng thuận lợi cho thời vụ thu hoạch, do thời tiết khô hanh.
- So hai vụ: Thì thời vụ II (2009-2010) thuận lợi hơn cho sự nảy mầm, sinh trƣởng, phát triển thân lá của cây sắn và năng suất của củ.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
4.2. Nghiên cứu đặc điểm sinh trƣởng của các dòng, giống sắn
4.2.1. Tỷ lệ mọc mầm và thời gian mọc mầm của các dòng, giống sắn
Thời kỳ mọc mầm là quá trình hô hấp diễn ra mạnh, có sự chuyển hoá chất dinh dƣỡng trong hom từ phức tạp thành đơn giản, để hình thành mầm sắn và rễ mầm sắn. Quá trình hình thành phụ thuộc vào 2 yếu tố là khí hậu và chất lƣợng hom giống.
Thông thƣờng sau khi đặt hom từ 5 - 17 ngày sắn bắt đầu mọc mầm. Còn số ngày dài hay ngắn khác nhau thì phụ thuộc vào nhiệt độ. Nhiệt độ càng cao thì tốc độ nảy mầm càng nhanh và tỷ lệ nảy mầm càng cao. Nhƣng nếu nhiệt độ quá cao thì sắn sẽ không nảy mầm đƣợc và tỷ lệ nảy mầm thấp. Nhiệt độ thích hợp nhất cho sắn nảy mầm là 28.5 - 300C.
Nếu thời vụ trồng không hợp lý (điều kiện khí hậu không thuận lợi nhƣ nhiệt độ thấp, thiếu ẩm), ảnh hƣởng rõ rệt đến thời gian mọc mầm ra rễ, tỷ lệ mọc mầm không đảm bảo chất lƣợng mầm kém từ đó ảnh hƣởng đến sinh trƣởng của cây sắn sau này. Tùy thuộc vào yếu tố khí hậu và yếu tố nội tại mà thời gian mọc mầm sớm hay muộn.
Chất lƣợng hom giống và biện pháp xử lý hom giống cũng là những yếu tố quyết định đến quá trình nảy mầm của sắn. Để có một cây sắn to và khỏe thì ta phải có hom giống tốt, hom giống tốt là hom thƣờng có đƣờng kính hom lớn, hom ở giữa thân, có nhiều mắt và thƣờng có thời gian bảo quản ngắn. Khi chặt hom thì phải lƣu ý không để dập hai đầu hom và tránh chảy nhựa, vì từ hai đầu hom sẽ hình thành callus, từ callus sẽ hình thành rễ.
Vì vậy để có năng suất cao, chất lƣợng tốt ta phải chọn giống tốt và có hom tốt và bố trí thời vụ trồng thích hợp để cây sắn nảy mầm nhanh, đều, khoẻ về sau có khả năng sinh trƣởng, phát triển tốt.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Bảng 4.2: Tỷ lệ nảy mầm và thời gian từ trồng đến mọc của 9 dòng, giống sắn thí nghiệm, số liệu trung bình 2 vụ 2008-2010
Công thức Dòng, giống sắn Tỷ lệ nảy mầm (%) Thời gian bắt đầu nảy mầm (ngày) Thời gian kết thúc nảy mầm (ngày) 1 XVP (đ/c) 97 14 20 2 KM94 96 13 18 3 KM98-7 98 12 20 4 CM9952-6 93 11 18 5 CM9952-24 97 12 19 6 CM9947-2 95 11 17 7 GM155-17 96 15 19 8 OMR35-8-32 99 13 19 9 KM140 98 12 20
Qua số liệu bảng 4.2 ta thấy:
Các dòng, giống sắn tham gia thí nghiệm đều có tỷ lệ nảy mầm cao (trên 90%) và tƣơng đối đồng đều.
Dòng OMR35-8-32 có tỷ lệ nảy mầm cao đạt 99% cao hơn giống đ/c XVP là 2%, tiếp đến là giống KM98-7 và KM140 đạt 98% cao hơn giống đ/c XVP là 1%.
Giống CM9952-24 có tỷ lệ nảy mầm bằng với giống đ/c XVP là 97%. Các dòng, giống còn lại đều có tỷ lệ nảy mầm thấp hơn giống đ/c XVP và dao động từ 93% đến 97%. Trong đó dòng CM9952-6 có tỷ lệ nảy mầm đạt thấp nhất là 93% thấp hơn so với giống đối chứng XVP là 4%.
Thời gian từ trồng đến bắt đầu mọc mầm của các dòng, giống sắn dao động từ 11 - 15 ngày. Trong đó dòng CM9952-6 và dòng CM9947-2 có thời gian mọc mầm sớm nhất (11 ngày sau trồng), sớm hơn đ/c XVP là 3 ngày.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Tiếp đến là các dòng KM98-7, CM9952-24, KM140 và các giống KM94, OMR35-8-32 đều có thời gian bắt đầu mọc mầm sớm hơn giống đ/c XVP. Duy nhất có dòng GM155-17 thì thời gian bắt đầu mọc mầm muộn hơn giống