Nội dung nghiờn cứu tập trung cỏc vấn ủề:
- ðiều tra ủỏnh giỏ ủiều kiện tự nhiờn, kinh tế xó hội, tỡnh hỡnh quản lý sử dụng ủất của quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội:
+ ðặc ủiểm tự nhiờn. + ðặc ủiểm kinh tế xó hộị + Mục tiờu phỏt triển.
+ Dự kiến phỏt triển ngành cụng nghiệp, dịch vụ và tiểu thủ cụng nghiệp quận Hoàng Maị
+ Tỡnh hỡnh ủấu giỏ quyền sử dụng ủất trờn ủịa bàn thành phố Hà Nộị
+ Kết quảủấu giỏ tại một số dự ỏn ủiều trạ
- ðỏnh giỏ hiệu quả của cụng tỏc ủấu giỏ quyền sử dụng ủất qua cỏc mặt:
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………46 + Hiệu quả về mặt xó hộị + Hiệu quảủối với cụng tỏc quản lý Nhà nước. - ðề xuất một số giải phỏp, kiến nghị ủối với cụng tỏc ủấu giỏ quyền sử dụng ủất 3.3 Phương phỏp nghiờn cứu
3.3.1 Phương phỏp kế thừa cỏc tài liệu liờn quan
- Tỡm hiểu, thu thập, hệ thống húa và kế thừa cỏc tài liệu ủó nghiờn cứu hoặc cú liờn quan ủến mục tiờu của ủề tàị Nguồn từ cỏc cơ quan Trung ương, cỏc cơ quan của Thành phố, cỏc cơ quan của cỏc quận, huyện và cỏc viện nghiờn cứu, trường ðại học.
3.3.2 Phương phỏp ủiều tra thống kờ
- Phỏng vấn cỏc cỏn bộ chuyờn mụn tại cỏc ủịa bàn ủiều tra; thu thập cỏc tài liệu liờn quan ủến cỏc dự ỏn ủiều tra về nguồn gốc ủất, quy hoạch, cỏc bước xõy dựng giỏ sàn...
- Phỏng vấn người tham gia ủấu giỏ hoặc người sử dụng ủất.
3.3.3 Phương phỏp xử lý số liệu bằng cỏc phần mềm mỏy tớnh
- Tổng hợp và phõn tớch số liệu thuộc tớnh bằng phần mềm Excel.
3.3.4 Phương phỏp phõn tớch tổng hợp
- kết hợp cỏc yếu tốủịnh tớnh với ủịnh lượng, cỏc vấn ủề vĩ mụ và vi mụ trong phõn tớch, mụ tả, so sỏnh và ủỏnh giỏ cụng tỏc ủấu giỏ quyền sử dụng ủất.
3.3.5 Phương phỏp chuyờn gia
- tham khảo ý kiến chuyờn gia tư vấn, cỏc nhà quản lý về cỏc lĩnh vực bất ủộng sản, quy hoạch, xõy dựng, tài chớnh và quản lý sử dụng ủất.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………47
PHẦN IV
KẾT QUẢ NGHIấN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1 Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội quận Hoàng Mai, Hà Nội
4.1.1. Đặc điểm tự nhiên
Quận Hoàng Mai đ−ợc thành lập và đi vào hoạt động chính thức từ ngày 01/01/2004 trên cơ sở sát nhập 5 ph−ờng cũ của quận Hai Bà Tr−ng và 9 x5 thuộc huyện Thanh trì. Quận nằm ở phía Nam thành phố Hà Nội, phía Bắc tiếp giáp quận Hai Bà Tr−ng, phía Nam giáp huyện Thanh Trì, phía Đông chạy dọc theo con sông Hồng giáp với quận Long Biên và huyện Gia Lâm, phía Tây giáp quận Thanh Xuân. Địa hình khu vực quận Hoàng Mai t−ơng đối trũng, độ cao trung bình khoảng 4,5m, có xu h−ớng nghiêng từ Bắc xuống Nam, rộng khoảng 5 km và từ Đông sang Tây dài khoảng 12 km. Trên địa bàn Quận có các tuyến đ−ờng giao thông quan trọng nh− : Quốc lộ 1B (đ−ờng cao tốc Pháp Vân cầu rẽ), đ−ờng Ngọc Hồi, đ−ờng Tam Trinh, đ−ờng vành đai 2,5 và đ−ờng vành đai 3, đ−ờng Tr−ơng Định, đ−ờng Lĩnh Nam, đ−ờng đê Nguyễn Khoái kéo dài và cầu Thanh Trì. Ngoài ra còn một số tuyến đ−ờng, phố ch−a đ−ợc đặt tên. Đây là các tuyến giao thông đ−ờng bộ, đ−ờng sắt nối thủ đô với các địa ph−ơng trong cả n−ớc. Thêm vào đó, ở phía Đông Quận sông Hồng cũng là một tiềm năng lớn cho việc phát triển giao thông, giao l−u đ−ờng thuỷ với các tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng và vùng trung du miền núi phía Bắc. Vị trí thuận lợi nh− trên Quận chính là điều kiện để mở rộng giao l−u, l−u thông hàng hoá và dịch vụ, tạo tiền đề để phát triển kinh tế, văn hoá và x5 hội của Quận trong t−ơng laị
Toàn Quận với 14 ph−ờng chủ yếu nằm vùng trong đê, và một vùng b5i ven đê sông Hồng với diện tích khoảng 920 ha, thuộc các ph−ờng Thanh Trì, Lĩnh Nam, Trần Phú, Yên Sở. Đây là vùng đất có phù sa bồi tụ th−ờng xuyên, nên độ cao trung bình th−ờng cao hơn vùng đất trong đê. Giữa vùng b5i và đê có nhiều đầm hồ trũng chạy ven chân đê, là nơi giữ n−ớc khi sông cạn. Đất đai vùng b5i thuộc loại đất bồi tụ hàng năm, th−ờng bị ngập n−ớc vào mùa lũ nên vùng này rất thích hợp cho việc phát triển các loại rau màu thực
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………48
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………44
phẩm, nhất là cỏc loại rau sạch. Tổng diện tớch ủất tự nhiờn của Quận là 4.011 hạ
Vựng trong ủờ chiếm ủa số diện tớch của Quận, ủịa hỡnh bị chia cắt bởi cỏc trục giao thụng Phỏp Võn - Yờn Sở và cỏc sụng tiờu nước thải của Thành phố như sụng Kim Ngưu, Tụ Lịch, Lừ, Sột. Cỏc sụng này khi chảy qua vựng tải theo những nguồn ụ nhiễm từ nước thải cụng nghiệp, bệnh viện và sinh hoạt của thành phố Hà Nộị Bờn cạnh ủú Quận cũn cú cỏc tiểu vựng nhỏ nhiều ủầm, ruộng trũng. ðịa hỡnh này một mặt gõy ra tỡnh trạng ngập ỳng quanh năm của cỏc vựng trũng, ủặc biệt khi mưa to kộo dài, mặt khỏc cũng tạo ủiều kiện cho phỏt triển nuụi trồng thuỷ sản và hoạt ủộng sản xuất lỳa nước. Ngoài ra, ủất ủỏ ở cỏc vựng ủất ngập nước thường xuyờn cú tớnh cơ lý yếu, khụng thuận lợi cho việc xõy dựng cỏc cụng trỡnh.
4.1.2. ðặc ủiểm kinh tế xó hội
4.1.2.1. Dõn cư và phõn bố dõn cư
Quận Hoàng Mai cú 14 phường, tổng dõn số trờn toàn Quận tớnh ủến hết ngày 30 thỏng 6 năm 2006 là 247.830 nhõn khẩu (từ KT1 ủến KT4), trong ủú nữ là 121.879 người chiếm 49,1%. Lực lượng lao ủộng làm việc trong lĩnh vực cụng nghiệp và dịch vụ chiếm tỷ lệ lớn (61,5%).
Trong những năm trước, Hoàng Mai ủó cú những hoạt ủộng tớch cực trong cụng tỏc kế hoạch hoỏ gia ủỡnh, do ủú tỷ lệ sinh ủó giảm ủỏng kể từ 1,91% năm 1996 xuống cũn 1,34% năm 2001. Từ năm 2002 tỷ lệ sinh trờn ủịa bàn Quận lại cú dấu hiệu gia tăng, ủặc biệt, năm 2003 tỷ lệ sinh ủạt mức 1,58% và năm 2004 là 1,62%. Sở dĩ cú hiện tượng này một phần do những cỏch hiểu sai lệch về Phỏp lệnh dõn số mới và tõm lý muốn sinh con năm ủẹp của cỏc gia ủỡnh. Tỷ lệ sinh tăng lờn khiến cho tốc ủộ tăng dõn số tự nhiờn của Quận cũng cú xu hướng tăng. Bờn cạnh ủú, do tỏc ủộng của quỏ trỡnh ủụ thị hoỏ nhanh xuống phớa Nam, khiến cho luồng di dõn ủến Hoàng Mai tăng rất nhanh, ủặc biệt là ở cỏc phường trước ủõy thuộc huyện Thanh Trỡ. Vớ dụ, dõn số của phường ðịnh Cụng tớnh ủến hết ngày 31/6/2006 là 28.134 người, trong ủú KT1 là 11.000 người số cũn lại là KT2 ủến KT4.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………45
Dõn số tăng sẽ làm tăng nguồn lao ủộng xó hội, tạo ủiều kiện cho phỏt triển kinh tế. Ngược lại, dõn số tăng sẽ gõy sức ộp về mọi mặt, ủặc biệt trong việc giải quyết việc làm, nhà ở, ụ nhiễm mụi trường và cỏc vấn ủề xó hội khỏc, nhất là cho ủối tượng dõn tự do di cư ủến ủịa bàn. Chớnh vỡ vậy trong thời gian tới, quận Hoàng Mai cần cú những biện phỏp hữu hiệu nhằm kiểm soỏt ủược những vấn ủề nàỵ
4.1.2.2. Hoạt ủộng kinh tế
Trong hai năm 2004 và 2005, lĩnh vực kinh tế của Quận ủó thu ủược nhiều kết quả quan trọng, phỏt triển ủồng ủều trờn tất cả cỏc ngành sản xuất như: Cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp, xõy dựng, thương mại, dịch vụ và nụng nghiệp. Cơ cấu kinh tế của Quận ủó chuyển theo hướng tớch cực: tăng dần tỷ trọng cụng nghiệp - xõy dựng và thương mại - dịch vụ, giảm dần tỷ trọng nụng nghiệp. Năm 2004, tổng giỏ trị sản xuất tăng 14,5%, giỏ trị sản xuất do Quận quản lý tăng 16,5%. Năm 2005 tăng 16,6%, Quận quản lý tăng 17,5%. Tỷ trọng cụng nghiệp - Tiểu thủ cụng nghiệp là 55,2%, năm 2005 là 56%. Giỏ trị sản xuất tăng khỏ, năm 2004 tăng 17,5%, năm 2005 tăng 19,2%. Sản phẩm cụng nghiệp ngày càng phong phỳ và cú tớnh cạnh tranh, một số ngành sản xuất như chế biến thực phẩm, dệt may, sản xuất giấy, cơ khớ chiếm tỷ trọng lớn và tốc ủộ tăng caọ
4.1.2.3. Lĩnh vực văn hoỏ xó hội
Hoạt ủộng văn hoỏ văn nghệ, thể dục thể thao của Quận ủược tổ chức thường xuyờn, thu hỳt ủụng ủảo cỏc tầng lớp nhõn dõn tham gia, gúp phần nõng cao ủời sống tinh thần và rốn luyện sức khoẻ trong nhõn dõn. Cụng tỏc rà soỏt tu bổ, tăng cường quản lý cỏc di tớch văn hoỏ, lịch sử trờn ủịa bàn ủược quan tõm chỉủạọ Cuộc vận ủộng “ toàn dõn ủoàn kết xõy dựng ủời sống văn hoỏ ở cơ sở” ủó từng bước ủi vào cuộc sống. Việc cưới, tang lễ hội giảm dần cỏc hủ tục. Trung tõm văn hoỏ thể dục thể thao Quận ủược thành lập và ủi vào hoạt ủộng bước ủầu cú hiệu quả. Trờn ủịa bàn Quận cú nhiều di tớch lịch sử
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………46
gồm, ủỡnh chựa, ủền, miếu, nhà thờ. Toàn Quận cú 69 di tớch lịch sử văn hoỏ, trong ủú cú 42 di tớch ủó ủược xếp hạng.
4.1.2.4. Giỏo dục - Y tế sức khoẻ cộng ủồng
* Giỏo dục
Trờn toàn Quận cú 57 trường học, trong ủú cú 48 trường cụng lập, 4 nhà trẻ tư thục, 5 nhà trẻ thuộc khối cơ quan xớ nghiệp. Tổng số học sinh toàn Quận cú 27.500 học sinh với 1.365 thầy cụ giỏo và cỏn bộ cụng nhõn viờn trong ngành giỏo dục.
Ngành giỏo dục ủào tạo Quận ủó chỉ ủạo cỏc nhà trường hoàn thành tốt nhiệm vụ cỏc năm học, duy trỡ vững chắc phổ thụng giỏo dục tiểu học ủỳng ủộ tuổi và phổ cập trung học cơ sở. Chất lượng giỏo dục ổn ủịnh và cú nhiều mặt phỏt triển; tỷ lệ thi ủỗ tốt nghiệp bậc tiểu học ủạt 100%, trung học cơ sởủạt 97,8%, bổ tỳc văn hoỏ 100%. Cơ sở vật chất ở cỏc trường học ủó cơ bản ủảm bảo ủược hoạt ủộng dạy và học, khung cảnh sư phạm ủó từng bước khang trang, sạch ủẹp. ðến nay trờn toàn Quận cú 10 trường ủạt chuẩn Quốc gia gồm: trường mầm non Yờn Sở, mầm non Tương Mai, mầm non Tuổi thơ, tiểu học Thanh Trỡ, tiểu học Tõn Mai, tiểu học Trần phỳ, tiểu học Yờn Sở, THCS Tõn Mai, THCS Trần phỳ, THCS Thanh Trỡ).
* Y tế - sức khoẻ cộng ủồng
Quận Hoàng Mai cú một Trung tõm y tế Quận và 14 trạm y tế nằm trờn 14 phường. Bộ mỏy cỏn bộ y tế của Quận ủược kiện toàn từ Trung tõm y tế ủến cỏc Trạm xỏ phường, 100% số phường cú bỏc sĩ, cụng tỏc khỏm chữa bệnh ban ủầu cho nhõn dõn từng bước ủược nõng caọ Ngoài ra, trờn ủịa bàn Quận cú 3 bệnh viện lớn: bệnh viện Y học Cổ truyền – Bộ quốc phũng (ủúng trờn phường ðại Kim), bệnh viện Y học Phúng xạ, bệnh viện Bưu ðiện (ủúng trờn ủịa bàn phường ðịnh Cụng) và cú khoảng 20 cơ sở phũng khỏm tư nhõn. Về vấn ủề rỏc thải và nước thải y tế của toàn bộ cỏc cơ sở nờu trờn ủều chưa cú hệ thống xử lý, hoặc cú nhưng chưa ủảm bảọ Toàn bộ nước thải của cỏc cơ sở này ủều thải trực tiếp ra hệ thống thoỏt nước chung và rỏc thải cũng thu gom cựng với rỏc thải sinh hoạt. Tuy nhiờn, toàn bộ cỏc cơ sở y tế trờn ủều là
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………47
cỏc cơ sở khỏm bệnh và tiờm phũng là chớnh ớt ủiều trị bệnh như: bệnh viện Y học cổ truyền - Bộ quốc phũng chỉủiều trị bằng phương phỏp ðụng y, do vậy vấn ủề rỏc thải và nước thải là rất ớt. Chỉ cú bệnh viện Bưu ủiện là một trung tõm khỏm chữa bệnh lớn, nờn vấn ủề gõy ụ nhiễm mụi trường là ủỏng quan tõm.
4.1.2.5. Cụng tỏc quản lý tài nguyờn và mụi trường từ cấp quận ủến cấp phường
Phũng tài nguyờn và mụi trường Quận ủược thành lập và hoạt ủộng kể từ ngày 01/ 4/ 2005. Ngay từ khi thành lập, ngoài cụng tỏc quản lý ủất ủai trờn ủịa bàn Quận, Phũng ủó bước ủầu thiết lập hệ thống quản lý mụi trường với cỏc phường, thực hiện cụng tỏc chuyờn mụn theo hướng dẫn của Sở Tài nguyờn Mụi trường và Nhà ủất thành phố Hà Nộị Hiện nay, Phũng Tài nguyờn và Mụi trường cú 26 cỏn bộ trong ủú 3 ủồng chớ phụ trỏch về mảng mụi trường. Trong ủiều kiện Phũng mới thành lập, nhiệm vụ mới, cỏc cỏn bộ phụ trỏch về mụi trường cũn thiếu kinh nghiệm và kiến thức chuyờn mụn nờn cụng tỏc quản lý mụi trường cũn cú nhiều bất cập.
Hiện nay, trờn ủịa bàn 14 phường chưa cú cỏn bộ chớnh qui về quản lý mụi trường, mà chỉ cú cỏn bộ kiờm nhiệm. Mặt khỏc, ủõy là nhiệm vụ mới nờn cụng tỏc quản lý nhà nước về mụi trường cũn rất hạn chế, nhiệm vụ cũn chung chung, khú cú ủiều kiện tổ chức thực hiện.
4.1.3. Mục tiờu phỏt triển
4.1.3.1. Về kinh tế
Tăng cường huy ủộng mọi nguồn lực của cỏc thành phần kinh tế, tranh thủ sự hỗ trợ của Thành phố và khai thỏc ủầu tư từ bờn ngoài ủể xõy dựng quận Hoàng Mai thành một trung tõm kinh tế phỏt triển năng ủộng. Trong giai ủoạn 2005 - 2010, cơ cấu kinh tế của Quận là cụng nghiệp, xõy dựng - dịch vụ - nụng nghiệp và trong giai ủoạn tiếp theo là là cơ cấu thương mại dịch vụ - cụng nghiệp - nụng nghiệp. Tập trung ủầu tưủổi mới khoa học cụng nghệủể nõng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoỏ trờn thị trường, phỏt triển cỏc ngành nghề truyền thống ủể tạo việc làm và nõng cao thu nhập.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………48
4.1.3.2. Về xõy dựng cơ sở hạ tầng ủụ thị
Từng bước tổ chức lại khụng gian ủụ thị của Quận, tranh thủ mọi nguồn lực ủẩy nhanh tốc ủộ cải tạo, nõng cấp và xõy dựng mới cơ sở hạ tầng ủụ thị theo hướng văn minh, dõn tộc và hiện ủạị Chỳ trọng phỏt triển cỏc cụng trỡnh cải tạo mụi trường, hỡnh thành cỏc vựng cõy xanh, hồ ủiều hoà vừa cú tỏc dụng cải tạo mụi trường vừa tạo cảnh quan, làm ủẹp thành phố. Trong giai ủoạn 2005 – 2015, tập trung cải tạo hệ thống giao thụng, cụng trỡnh cấp