Những giải pháp và biện pháp cần làm.

Một phần của tài liệu Thực trạng công tác giáo dục thẩm mỹ cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non Cẩm Sơn Anh Sơn Nghệ An (Trang 25 - 28)

1. Nâng cao chất lợng và trình độ chuyên môn cho đội ngũ giáo viên tr- ờng mầm non Cẩm Sơn - Anh Sơn - Nghệ An

- Bồi dỡng t tởng chính trị :

+/ Tổ chức cho giáo viên tham gia các lớp học tập nghị quyết, tiếp thu đ- ờng lối chính sách của Đảng và nhà nớc do điạ phơng tổ chức;

+/ Căn cứ vào yêu cầu thực tế với yêu cầu của ngành học để lập kế hoạch bồi dỡng chuẩn hoá trên cơ sở xây dựng và phát triển đội ngũ.

+/ Khuyến khích động viên tham gia học tập bồi dỡng chuyên môn, chính trị tại chức đạt chuẩn để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giáo dục.

- Về văn hoá: Có văn hoá cao thì việc tiếp thu kiến thức dễ dàng hơn. Đồng thời, có điều kiện để đạt chuẩn về nghiệp vụ, là chỉ tiêu phấn đấu của từng cá nhân trong nhà trờng.

- Bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ : Muốn có biện pháp bồi dỡng mang lại hiệu quả cao, trớc hết ngời quản lý phải nắm bắt đợc trình độ năng lực của từng giáo viên, hạn chế về phơng pháp hay khả năng, kỹ xảo? nhất là năng lực s phạm. Từ đó, có biện pháp kế hoạch bồi dỡng thích hợp cho từng đối tợng.

- Hồ sơ, sổ sách giáo viên : Muốn có giờ dạy tốt phải có sự đầu t soạn bài và chuẩn bị đồ dùng học tập. Xác định đợc mục đích, yêu cầu của tiết học, môn học và phơng pháp giảng dạy cuả nhà trờng.

Để đội ngũ giáo viên có hồ sơ chất lợng tốt, ngời cán bộ quản lý về chuyên môn phải thờng xuyên hớng dẫn cho giáo viên cách soạn bài và thờng xuyên kiểm tra uốn nắn kịp thời.

- Bồi dỡng qua tiết dạy:

+ Thờng xuyên dự giờ đột xuất, báo trớc, định kỳ. Từ đó, phân loại giáo viên để có biện pháp giúp đỡ.

+ Tổ chức cho giáo viên dự giờ mẫu theo từng bộ môn. - Bồi dỡng qua lớp điểm:

+ Chọn giáo viên nhiệt tình, yêu nghề, mến trẻ, đảm bảo về trình độ chuyên môn, chính trị, có kinh nghiệm chăm sóc, u tiên chọn giáo viên giỏi làm nòng cốt.

+ Chỉ đạo xây dựng 1 lớp của đơn vị làm nòng cốt, đa chất lợng nhà tr- ờng nâng lên, đáp ứng yêu cầu.

- Bồi dỡng qua tổ chức chuyên đề:

Bồi dỡng thông qua chuyên đề là biện pháp tích cực có hiệu qủa trong việc nâng cao tay nghề cho cán bộ giáo viên. Muốn tổ chức chuyên đề tốt, ngời quản lý phải lập kế hoạch bồi dỡng vào từng thời điểm thích hợp.

- Bồi dỡng qua các phong trào thi đua

+ Tổ chức các hội thi làm đồ dùng, đồ chơi. Đây là lĩnh vực quan trọng để nâng cao năng lực cho giáo viên.

Qua hội thi, cán bộ giáo viên trong trờng đã rút ra nhiều kinh nghiệm, nhanh chóng và trởng thành trong chuyên môn.

- Tổ chức tham quan và học tập:

Kinh nghiệm quả là một kho tàng quý báu, tuy nhiên còn phụ thuộc vào từng điều kiện cụ thể của từng địa phơng. Song, do tài vận dụng, sáng tạo và áp dụng từ kinh nghiệm của trờng tiến tiến vào trờng mình sao cho phù hợp đạt hiệu quả.

Xuất phát từ tình hình và yêu cầu thực tế của trờng Cẩm Sơn - Anh Sơn - Nghệ An. Nhà trờng đã tổ chức cho cán bộ, giáo viên đi tham quan và học tập kinh nghiệm của một số trờng điểm thuộc huyện Anh Sơn nh trờng mầm non Phúc Sơn, Thạch Sơn Chị em đã đ… ợc trao đổi học hỏi và lĩnh hội đợc nhiều kinh nghiệm bổ ích về phục vụ đơn vị mình.

- Bồi dỡng giáo viên thông qua viết sáng kiến kinh nghiệm đúc rút ra từ thực tế, tích luỹ cho bản thân và đồng nghiệp học tập.

- Bồi dỡng cho giáo viên làm tốt công tác tuyên truyền cho các bậc cha mẹ về kiến thức nuôi dạy con, thực hiện mỗi giáo viên là một tuyên truyền viên.

Muốn nhà trờng phát triển toàn diện, ngời quản lý phải coi trọng công tác bồi dỡng đội ngũ, đây là nhiệm vụ hàng đầu trong việc nâng cao chất lợng chăm sóc giáo dục trẻ.

2. Đổi mới phơng pháp và nội dung giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mầm non

Khi nói đến đổi mới nội dung và phơng pháp giáo dục thẩm mỹ thì nên quan tâm đến đổi mới hình thức tổ chức. Trong việc đổi mới nội dung, phơng pháp giáo dục thẩm mỹ ta không nên áp dụng những phơng pháp gò bó, cứng nhắc mà phải luôn luôn cải tiến và đổi mới nội dung, hình thức mở rộng phong phú để giúp trẻ hình thành và phát triển những năng lực cảm thụ, nhận thức đúng đắn về cái đẹp, giáo dục trẻ yêu cái đẹp và bớc đầu hình thành năng lực sáng tạo ra cái đẹp.

Hàng ngày trẻ đợc tiếp xúc với thiên nhiên, môi trờng, xã hội đã hình thành ở trẻ những nhu cầu cảm thụ cái đẹp. Vì vậy, nội dung giáo dục thẩm mỹ cho trẻ bao gồm nhiều thể loại đặc biệt. Cần phát hiện ra cái đẹp và hớng trẻ vào vẻ đẹp để trẻ đợc quan sát, hởng thụ và để trẻ phát huy năng khiếu vốn có của mình trong cuộc sống hàng ngày.

* Các biện pháp cụ thể:

a. Cái đẹp là nền móng thu hút tâm hồn trẻ thơ, Vì vậy, cần cho trẻ thờng xuyên tiếp xúc với tranh, ảnh nghệ thuật, cho trẻ đi chơi, tham quan để trẻ đợc tiếp xúc với thiên nhiên môi trờng xung quanh. Từ đó trẻ sẽ hiểu đợc cái đẹp một cách khái quát dẫn đến trẻ hiểu đợc một cách tổng quát.

b. Muốn đổi mới thì : “học phải đi đôi với hành” nên nhà trờng cần có kế hoạch đầu t kinh phí mua sắm đồ dùng, đồ chơi để các giờ dạy mang lại kết quả cao. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

c. Đối với các góc : Cần luôn luôn thay đổi cách trang trí, tạo ra nhiều cái mới lạ mắt, hấp dẫn trẻ về màu sắc, hình dáng, kích thớc thật phong phú và có nội dung phù hợp với từng độ tuổi.

d. Cô giáo nên uốn nắn, tạo cơ hội để trẻ có thói quen giữ gìn đồ dùng, đồ chơi và biết bảo vệ cái đẹp.

3. Phối hợp chặt chẽ giữa gia đình và nhà trờng tạo diều kiện để giáo dục thẩm mỹ mang lại kết quả cao.

Môi trờng gần gũi nhất đối với trẻ là gia đình và nhà trờng. Việc kết hợp giữa gia đình và nhà trờng sẽ tạo ra sức mạnh và là chỗ tin cậy vững chắc cho sự phát triển của trẻ. Khi các cháu đến lớp mẫu giáo thì điều kiện sống, sự giao tiếp của mỗi gia đình có sự khác nhau về nhiều mặt nh vị trí xã hội, nghề nghiệp, tuổi tác.

Hàng năm nhà trờng tổ chức các buổi họp phụ huynh học sinh vào đầu năm, giữa năm, cuối năm để trao đổi tình hình học tập và hoạt động, sinh hoạt. Từ đó có biện pháp hớng dẫn nuôi dạy trẻ đạt đợc kết quả cao.

Ngoài ra còn trao đổi với phụ huynh vào những lúc đón, trả trẻ để gia đình và nhà trờng nắm đợc tình hình sức khoẻ, học tập và khả năng tiếp thu của trẻ. Từ đó, có sự thống nhất trong việc nuôi dạy trẻ.

Một phần của tài liệu Thực trạng công tác giáo dục thẩm mỹ cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non Cẩm Sơn Anh Sơn Nghệ An (Trang 25 - 28)