Kếtốn dự phịng giảm giá hàng tồn kho

Một phần của tài liệu Khoá luận tốt nghiệp hoàn thiện công tác kế toán hàng hóa tại công ty TNHH sản xuất và kinh doanh thép đại phong (Trang 31 - 32)

Theo quy định hiện hành, Doanh nghiệp cần tiến hành trích lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho khi có phát sinh

Trong điều kiện kinh doanh theo cơ chế thị trƣờng, để hạn chế rủi ro trong quá trình sản xuất kinh doanh và tơn trọng ngun tắc “thận trọng” của kế toán, các doanh nghiệp cần thực hiện việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho.

-Nội dung kế tốn dự phịng giảm giá hàng tồn kho:

Dự phòng giảm giá là sự xác nhận về phƣơng diện kế toán một khoản giảm giá trị tài sản do những nguyên nhân mà hậu quả của chúng không chắc chắn.

Theo quy định hiện hành của chế độ kế tốn tài chính thì dự phịng giảm giá hàng tồn kho đƣợc lập vào cuối niên độ kế toán trƣớc khi lập báo cáo tài chính nhằm ghi rõ bộ phận giá trị thực tế giảm sút so với giá gốc (giá thực tế của hàng tồn kho) nhƣng chƣa chắc chắn. Qua đó, phản ánh đƣợc giá trị thực hiện thuần túy của hàng tồn kho trên báo cáo tài chính.

Giá trị thực hiện

thuần túy = Giá gốc của Dự phòng giảm giá của hàng tồn kho

-Dự phòng giảm giá đƣợc lập cho các loại nguyên vật liệu chính dùng cho sản xuất, các loại vật tƣ, hàng hóa,thành phẩm tồn kho để bán mà giá trên thị trƣờng thấp hơn thực tế đang ghi sổ kế toán. Những loại vật tƣ hàng hóa này là mặt hàng kinh doanh, thuộc sở hữu của doanh nghiệp, có chứng cứ hợp lý, chứng minh giá vốn vật tƣ, hàng tồn kho. Công thức xác định mức dự phòng giảm giá hàng tồn kho.

Mức dự phòng cần lập = Số lƣợng hàng tồn kho x Mức giảm giá của năm tới cho hàng tồn kho cuối niên độ hàng tồn kho

Theo Quyết định 48, để phản ánh tình hình trích lập dự phịng và xử lý khoản tiền đã lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho, kế toán sử dụng tài khoản 159-(1593). “ Dự phòng giảm giá hàng tồn kho”

*Nội dung: Dùng để phản ánh toàn bộ giá trị dự tính bị giảm sút so với giá gốc của hàng tồn kho nhằm ghi nợ các tài khoản lỗ hay chi phí tổn có thể phát sinh nhƣng chƣa chắc chắn, tài khoản 1593 mở cho từng loại hàng tồn kho.

*Kết cấu TK 159(1593)

-Bên nợ: Hồn nhập số dự phịng cuối niên độ trƣớc. -Bên có: Số trích lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho.

-Dƣ có: Phản ánh số trích lập dự phịng hiện có( Giá trị dự phịng giảm giá hàng tồn kho hiện có trong kỳ).

*Phƣơng pháp kê toán vào tài khoản này nhƣ sau

-Cuối niên độ, kế tốn doah nghiệp tính tốn trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho.

Doanh nghiệp áp dụng TK 159(3): Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (QĐ48/2006 - BTC, ngày 14/9/2006)

Ghi nợ TK 632: giá vốn hàng bán.

Có TK 159(3): Số trích lập dự phịng ( Dự phịng giảm giá hàng tồn kho) -Cuối niên độ kế toán tiếp theo, so sánh dự phòng năm cũ còn lại với số dƣ phịng cần trích lập cho niên độ mới, nếu số dự phòng còn lại lớn hơn số dự phòng cần lập cho niên độ mới, kế tốn tiến hành hồn nhập số chênh lệch lớn hơn bằng cách ghi giảm giá vốn hàng tồn kho.

Nợ TK 159(3) ( chi tiết từng loại) – hồn nhập dự phịng cịn lại. Có TK 632: Giảm giá vốn hàng bán.

Ngƣợc lại, nếu số dự phòng còn lại nhỏ hơn số dự phòng cần lập cho niên độ mới kế tốn tiến hành trích lập số chênh lệch lớn hơn.

Nợ TK 632 : Ghi tăng giá vốn hàng tiêu thụ trong kỳ. Có TK 1593 : Trích lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho. Có TK 632 : Giảm giá vốn hàng bán.

Một phần của tài liệu Khoá luận tốt nghiệp hoàn thiện công tác kế toán hàng hóa tại công ty TNHH sản xuất và kinh doanh thép đại phong (Trang 31 - 32)