- Mức an thần làm bệnh nhõn thoải mỏi và ớt ảnh hưởng tới huyết động do hồi hộp
3.15. Sự thay đổi hụ hấp
3.15.1. Thay đổi tần số thở. Bảng 3.16. Thay đổi tần số thở. Nhúm Thời gian Nhúm 1 Nhúm 2 P Trước tờ 21,68 ± 1,41 22,50 ± 7,59 P >0,05 Rạch da 20,53 ± 2,91 21,32 ± 1,61 Lấy thai 20,35 ± 2,99 20,88 ± 1,43 Sau 1 phỳt 19,97 ± 1,57 19,43 ± 1,08
Sau 2 phỳt 18,88 ± 0,93 18,82 ± 1,05* Sau 3 phỳt 18,68 ± 0,95 18,53 ± 0,89* Sau 4 phỳt 18,57 ± 0,95 18,57 ± 0,64* Sau 5 phỳt 18,52 ± 0,93 18,93 ± 1,38 Sau 10 phỳt 18,40 ± 1,09* 18,85 ± 1,53 Sau 15 phỳt 18,03 ± 0,88* 18,42 ± 1,32* Sau 20 phỳt 17,92 ± 1,38** 18,37 ± 1,35 Sau mổ 18,15 ± 0,86 18,35 ± 1,36*
*: So sỏnh với thời điểm lấy thai cú ý nghĩa thống kờ với p <0,05 **:So sỏnh với thời điểm lấy thai cú ý nghĩa thống kờ với p <0,01
Nhận xột:
- Trước tờ tần số thở hơi tăng hơn do đau và hồi hộp
- Sau khi gõy tờ thỡ giảm hơn và khi dựng thuốc xong cũng khụng thấy ảnh hưởng nhiều.
- Khụng cú sự khỏc biệt giữa hai nhúm trong suốt thời gian nghiờn cứu.
Biểu đồ 3.9. Ảnh hưởng lờn nhịp thở 3.15.2. Thay đổi SpO2 (%).
Nhúm Thời gian Nhúm 1 Nhúm 2 P Trước tờ 99,55 ± 0,565 99,43 ± 0,593 P > 0,05 Rạch da 99,47 ± 0,566 99,57 ± 0,593 Lấy thai 99,47 ± 0,503 99,63 ± 0,551 Sau 1 phỳt 99,45 ± 0,502 99,65 ± 0,606 Sau 2 phỳt 99,42 ± 0,487 99,65 ± 0,606 Sau 3 phỳt 99,40 ± 0,527 99,47 ± 0,536 Sau 4 phỳt 99,47 ± 0,503 99,58 ± 0,530 Sau 5 phỳt 99,55 ± 0,502 99,75 ± 0,474 Sau 10 phỳt 99,57 ± 0,500 99,67 ± 0,542 Sau 15 phỳt 99,57 ± 0,50 99,70 ± 0,46 Sau 20 phỳt 99,57 ± 0,50 99,72 ± 0,45 Sau mổ 99,58 ± 0,52 99,70 ± 0,47
*: So sỏnh với thời điểm lấy thai cú ý nghĩa thống kờ với p <0,05 **:So sỏnh với thời điểm lấy thai cú ý nghĩa thống kờ với p <0,01
Biểu đồ 3.10. Ảnh hưởng lờn SpO2
- Độ bóo hũa Oxy mỏu mao mạch cú xu hướng tăng lờn sau khi gõy tờ và sau khi dựng thuốc, điều này sẽ rõt tốt cho cả bệnh nhõn và thai nhi.
- Cũng khụng cú sự khỏc biệt giữa hai nhúm trong suốt thời gian nghiờn cứu.
3.16. Sự co hồi tử cung trong mổ.
Bảng 3.18. Sự co hồi tử cung. Nhúm Co tử cung Nhúm 1N(%) Nhúm 2N(%) P Tốt 45(75,0) 50(83,3) P > 0,05 Trung bỡnh 10(16,6) 10(16,7) P >0,05 Kộm 5(8,4) 0 P < 0,05 Biểu đồ 3.11. Mức co tử cung Nhận xột:
- Sự co hồi tử cung của hai nhúm là tương đương.
- Mức co tốt của hai nhúm là khỏ cao , nhúm 1 chiếm tới 75%, nhúm 2 là 83% và cả hai nhúm là 79%.
- Sự đỏnh giỏ này ngay sau tiờm, trờn cỏc sản phụ co ở mức trung bỡnh thỡ phẫu thuật viờn tiến hành xoa búp tử cung thỡ sau đú tử cung cũng co tốt.
- Cú 5 trường hợp co kộm ở nhúm 1(8,4%), phải dựng thờm 5 UI Oxytocin sau 5 phỳt từ lỳc tiờm liều đầu.
- Sau thời gian nghiờn cứu tất cả cỏc bệnh nhõn được truyền Oxytocin tĩnh mạch với liều 40UI trong 4 giờ[70].
3.17. Xột ngiệm CTM trước và sau mổ.
Bảng 3.19. Thay đổi CTM trước và sau mổ.
CT M Trước P Sau Nhúm1 Nhúm2 Nhúm 1 Nhúm 2 HC 4,22 ± 0,30 4,35 ± 0,47 P>0,05 4,00 ± 0,31 4,11± 0,45 P> 0,05 Hb 120,35 ±11,57 124,12 ±10,57 P>0,05 111,78 ±11,15 115,28 ±10,00 P> 0,05 Ht 0,380 ± 0,030 0,388 ± 0,034 P>0,05 0,359 ± 0,032 0,365 ± 0,031 P> 0,05 BC 9,30 ± 1,64 8,87± 1,54 P>0,05 10,55 ± 1,80 10,59 ± 1,66 P> 0,05 TC 214,78±46,08 230,17 ± 54,64 P>0,05 194,43 ± 39,77 205,80 ± 49,20 P> 0,05 Nhúm 1 Nhúm 2
Trước Sau Trước Sau
HC 4,22 ± 0,30 4,00 ± 0,31 p<0,05 4,35±0,47 4,11± 0,45 p<0,05 Hb 120,35 ± 11,57 111,78 ±11,15 p<0,05 124,12 ± 10,57 115,28 ±10,00 p<0,05 Ht 0,380 ± 0,030 0,359 ± 0,032 p<0,05 0,388 ± 0,034 0,365 ± 0,031 p<0,05 BC 9,30 ± 1,64 10,55 ± 1,80 p<0,05 8,87± 1,54 10,59 ± 1,66 p<0,05 TC 214,78 ± 46,08 194,43 ± 39,77 p<0,05 230,17±54,64 205,80 ± 49,20 p<0,05 Nhận xột:
- Xột nghiệm cụng thức mỏu trước mổ và ngay sau mổ, mục đớch là đỏnh giỏ lượng mỏu mất trong mổ.
- Cụng thức mỏu được đỏnh chớnh xỏc nhất thụng qua lượng Hb hoặc Ht. - Lượng Ht giữa hai nhúm trước và sau mổ là khụng cú sự khỏc biệt. - Lượng mỏu mất trước và sau mổ là rừ rệt (p<0,05).
- Lượng Ht mất trong mổ là 0,23±0,17l/l. - Lượng Hb mất trong mổ là 8,7± 5,42g/l.
Bảng 3.20. Tỏc dụng khụng mong muốn khỏc. Tỏc dụng khỏc Nhúm 1 N (%) Nhúm 2 N (%) Đỏ mặt 7( 11,6) 11( 18,3) Mẩn ngứa 3(5,0) 4(6,7) Buồn nụn 1(1,7) 4(6,7) Tức ngực 3(5,0) 3(5,0) Nhận xột:
- Cỏc tỏc dụng khụng mong muốn ở nhúm 2 là nhiều hơn ở nhúm 1. - Tỏc dụng đỏ mặt hay gặp nhất sau khi dựng thuốc, 11,6% ở nhúm 1
và 18,3% ở nhúm 2.
- Tức ngực và mẩn ngứa là hai tỏc dụng cũng thường gặp ở cả hai nhúm.
- Sự khỏc nhau nhiều nhất là cảm giỏc buồn nụn và nụn.
- Tuy nhiờn những tỏc dụng này cũng khụng kộo dài và khụng cần điều trị mà sẽ tự khỏi.
Chương 4 BÀN LUẬN 4.1. Đặc điểm của đối tượng nghiờn cứu.
4.1.1 Đặc điểm về tuổi.
- Kết quả ở bảng 3.1 cho thấy tuổi trung bỡnh của nhúm 1 là 28,53 ±
3,33 và của nhúm 2 là 29 ± 3,36. Như vậy tuổi của hai nhúm nghiờn cứu là tương đối đồng đều.
- Cỏc kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi thu lượm được giữa hai nhúm là hoàn toàn khỏch quan và ngẫu nhiờn. hoàn toàn khỏch quan và ngẫu nhiờn.
- Độ tuổi trung bỡnh của cả hai nhúm là 28,77± 3,48, thấp nhất là 21 và cao nhất là 38 tuổi. Kết quả của chỳng tụi tương đương với kết quả của cao nhất là 38 tuổi. Kết quả của chỳng tụi tương đương với kết quả của Nguyễn Hoàng Ngọc là 28,3± 3,9[19] và của Bựi Quốc Cụng là 28,2± 5,7[4].
- Ngày nay độ tuổi trung bỡnh của cỏc sản phụ cú xu hướng tăng lờn do sự thay đổi về nhận thức, nghề nghiệp và sự phỏt triển của kinh tế xó hội. sự thay đổi về nhận thức, nghề nghiệp và sự phỏt triển của kinh tế xó hội.
4.1.2. Đặc điểm về chiều cao, cõn nặng.
- Kết quả của bảng 3.1 cho thấy cõn nặng trung bỡnh nhúm 1 là 63,98± 7,12 và của nhúm 2 là 63,93± 6,63. Khụng cú sự khỏc biệt về cõn 63,98± 7,12 và của nhúm 2 là 63,93± 6,63. Khụng cú sự khỏc biệt về cõn nặng giữa hai nhúm nghiờn cứu.
- Chiều cao trung bỡnh của hai nhúm lần lượt là 156,17± 3,72 và 155,89± 3,89, khụng cú sự khỏc biệt về chiều cao giữa hai nhúm.
- Kết quả của chỳng tụi tương đương với kết quả nghiờn cứu của Nguyễn Hoàng Ngọc[19].
4.1.3. Số lần cú thai.
- Kết quả bảng 3.2 cho thấy, số sản phụ cú thai lần một và lần hai giữa hai nhúm là khụng cú sự khỏc biệt (p> 0,05).
- Chỳng tụi chỉ gặp 3 trường hợp sinh con thứ 3 ở nhúm 2. Ngày nay số phụ nữ sinh con thứ 3 ở thành phố là rất hiếm.
- Kết quả này cũng khụng làm ảnh hưởng tới kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi.
- Theo kết quả bảng 3.3 thỡ trọng lượng thai trung bỡnh giữa hai nhúm là tương đương nhau với (p>0,05).
- Trọng lượng thai nhúm 1 trung bỡnh là 3324 ± 328,52, thấp nhất là 2800 gam, cao nhất là 4000 gam.
- Trọng lượng thai nhúm 2 trung bỡnh là 3256 ± 320,15, thấp nhất là 2700 gam, cao nhất là 3900 gam.
- Theo kết quả bảng 3.4 dựa vào sự phõn loại trọng lượng thai của chỳng tụi cho thấy trọng lượng thai chiếm tỷ lệ cao ở nhúm 2400- 3400.
4.1.5. Thời gian từ khi dựng Oxytocin đến khi mổ xong.
- Theo kết quả bảng 3.5 thỡ thời gian từ khi dựng thuốc đến khi mổ xong của hai nhúm tương đương nhau, 31,26±8,20 nhúm 1, 32,57±11,15 nhúm 2.
- Thời gian từ khi dựng thuốc đến khi mổ xong thường cũng là hết tỏc dụng của liều thuốc đầu tiờn của cả hai nhúm.
- Do vậy chỳng tụi tiến hành truyền 40 UI trong 4 giờ ngay sau mổ đối với tất cả cỏc bệnh nhõn.
4.2. Đặc điểm về gõy tờ tủy sống và sự ảnh hưởng tới kết quả nghiờn cứu.
4.2.1. Vị trớ gõy tờ.
- Theo kết quả của bảng 3.3 cho thấy khụng cú sự khỏc biệt về vị trớ gõy tờ của hai nhúm nghiờn cứu.
- Để ớt ảnh hưởng trờn giao cảm, chỳng tụi tiến hành gõy tờ chủ yếu ở khe đốt sụng L3 – 4 . Ở vị trớ này tỏc dụng ức chế cảm giỏc với liều thuốc của chỳng tụi vẫn lờn mức thấp nhất ở D10, để mổ lấy thai.
- Về mặt giải phẫu khe liờn đốt L 3- 4 cú kớch thước lớn nhất nờn dễ tiến hành kỹ thuật bởi vậy để hạn chế việc chọc nhiều lần, trỏnh cỏc tai biến về kỹ thuật và cũng ớt phải dựng thuốc co mạch hơn nờn chỳng tụi ưu tiờn tiến hành ở vị trớ này.
- Chỉ một số ớt bệnh nhõn do khụng thể gõy tờ được ở vị trớ L3 – 4 thỡ chỳng tụi mới gõy tờ ở L2-3 , cỏc bệnh nhõn ở nhúm này thường phải dựng lượng thuốc co mạch nhiều hơn.
4.2.2. Thời gian từ khi gõy tờ đến khi mổ.
- Theo kết quả ở bảng 3.4 thỡ thời gian từ khi gõy tờ đến khi mổ trong nghiờn cứu của chỳng tụi trung bỡnh là 5,35±1,45 phỳt.
- Thời gian từ khi gõy tờ đến khi mổ giữa hai nhúm là tương đương nhau. - Khoảng thời gian này là đủ tỏc dụng giảm đau để mổ. Trong nghiờn cứu của Nguyễn Hoàng Ngọc thỡ thời gian khởi phỏt mất cảm giỏc đau là 2-6 phỳt[18].
- Sự ảnh hưởng lờn huyết ỏp sau gõy tờ tủy sống là nhiều nhất trong thời gian này trờn cỏc sản phụ.
4.2.3.Hiệu quả giảm đau.
- Trong nghiờn cứu của chỳng tụi, cỏc bệnh nhõn được giảm đau hoàn toàn, trong suốt cuộc mổ khụng cú bất kỳ đau đớn nào.
- Hiệu quả giảm đau tốt chứng tỏ gõy tờ tủy sống thành cụng và sẽ ớt ảnh hưởng nhất tới mục tiờu nghiờn cứu.
- Cỏc bệnh nhõn cả hai nhúm tỏc dụng giảm đau tốt như nhau sẽ gúp phần làm cho kết qua so sỏnh giữa hai nhúm chớnh xỏc hơn.
4.2.4. Mức an thần.
- Theo kết quả bảng 3.6 cho thấy tỏc dụng an thần giữa hai nhúm là như nhau.
- Mức an thần Độ 0 chung của hai nhúm chiếm tới 60,8% là do cỏc sản phụ mong muốn được cảm nhận đứa con ra đời.
- Mức an thần ở Độ 1 và Độ 2 là khoảng 40%, là do tỏc dụng của thuốc tờ và do sản phụ trước đú đau đớn, mệt mỏi nờn khi hết đau thỡ sản phụ ngủ được trong mổ.
- Trong nghiờn cứu của chỳng tụi khụng cú sản phụ nào ngủ sõu. - Sản phụ an thần tốt trong mổ sẽ làm cho kết quả nghiờn cứu ớt bị ảnh hưởng hơn.
4.2.5. Tổng lượng Ephedrin dựng để nõng huyết ỏp trước khi dựng Oxytocin.
- Ephedrin là thuốc co mạch, cú tỏc dụng nõng huyết ỏp trong gõy tờ tủy sống. - Ephedrin được dựng khi huyết ỏp trung bỡnh giảm trờn 10% so với huyết ỏp ban đầu của bệnh nhõn.
- Thuốc được dựng bằng cỏch pha loóng tiờm chậm tĩnh mạch hoặc được pha truyền tĩnh mạch. Trong nghiờn cứu chỳng tụi dựng pha loóng tiờm tĩnh mạch chậm, mỗi lần 3mg.
- Kết quả ở bảng 3.12 thỡ lượng Ephedrin dựng sau gõy tờ nhúm 1 là 11,05± 1,87 và 11,2±1,19, sự khỏc biệt giữa hai nhúm là khụng cú ý nghĩa thống kờ.
- Tổng lượng Ephedrin trung bỡnh được dựng trong mổ của hai nhúm là 11,12±1,88 mg. 11,12±1,88 mg.
- Lượng Ephedrin đó dựng của chỳng tụi là thấp hơn so với của Trần Đỡnh Tỳ là 17,9± 5,6[22], Đỗ Văn Lợi 20±8,16[16] và tương đương với Đỡnh Tỳ là 17,9± 5,6[22], Đỗ Văn Lợi 20±8,16[16] và tương đương với J.S.Thomas là 11,7± 0,9[39].
4.2.6. Tổng lượng dịch truyền trong mổ.
- Kết quả ở bảng 3.14 cho thấy lượng dịch truyền trong mổ của nhúm 1 là 821,67±113,63 và của nhúm 2 là 818,33±104,94. Khụng cú sự khỏc biệt về tổng lượng dịch truyền giữa hai nhúm.
- Tổng lượng dịch truyền trung bỡnh chung của hai nhúm là 820±108,93. - Kết quả của chỳng tụi, tương đương với kết quả của Trần Đỡnh Tỳ là 868± 123[22], cao hơn của Bựi Quốc Cụng 560± 86[4], thấp hơn của Đỗ Văn Lợi 1040± 0,267[16].
- Lượng dịch truyền của chỳng tụi khỏ thấp là do chỳng tụi dựng riờng Ephedrin mà khụng pha dịch truyền nờn khụng cần truyền nhanh trong mổ, chỳng tụi gõy tờ tủy sống liều 8mg Bupivacain và 30mcg Fentanyl ở vị trớ L3 – 4 sẽ ớt ảnh hưởng tới huyết ỏp nờn khụng cần truyền nhiều dịch.
- Cũng do sau khi sử dụng Oxytocin với hai liều như trờn lượng mỏu mất là bỡnh thường nờn khụng cần truyền nhiều dịch.
- Cỏc sản phụ sau mổ khoảng 6 giờ đó cú thể ăn uống được nờn chỳng tụi khụng truyền nhiều dịch mà để sau mổ sản phụ uống theo nhu cầu.
- Cũng vỡ nguy cơ đó được thụng bỏo là sau dựng Oxytocin cú trường hợp phự phổi và ngộ độc nước nờn chỳng tụi hạn chế lượng dịch truyền trong mổ.
4.3. Ảnh hưởng lờn hụ hấp sau khi gõy tờ và sau dựng thuốc.
4.3.1. Thay đổi nhịp thở.
- Ảnh hưởng lờn hụ hấp chủ yếu là do gõy tờ với việc sử dụng Fentanyl sẽ gõy ức chế hụ hấp chế trung tõm hành tuỷ làm mất nhạy cảm của trung tõm này với sự tăng CO2 [15],[26], cú thể gõy suy giảm hụ hấp.
- Trong ngiờn cứu của chỳng tụi khụng cú trường hợp nào suy hụ hấp sau khi gõy tờ tủy sống và sau khi dựng thuốc.
- Trước khi gõy tờ do đau hoặc do hồi hộp mà xu hướng tăng nhịp thở nhẹ của cỏc sản phụ.
- Kết quả ở bảng 3. 22 cho thấy trước tờ nhúm 1 tần số thở trung bỡnh là 21,68±1,41, nhúm 2 tần số thở trung bỡnh là 22,50±7,59.
- Tần số thở trung bỡnh giữa hai nhúm là khụng cú sự khỏc biệt ( p >0,05).
- Sau khi gõy tờ tần số thở cú xu hướng giảm dần cho đến khi hết đau và đến khi lấy thai nhưng vẫn trong giới hạn bỡnh thường, nhúm 1là 20,35±2,99 và nhúm 2 là 20,88±1,43.
- Oxytocin dựng ngay sau lấy thai theo kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi thỡ tần số thở nhúm 1 là 19,97±1,57 và nhúm 2 là 19,43±1,08. Sự khỏc biệt khụng cú ý nghĩa thống kờ (p>0,05).
- Tần số thở sau khi lấy thai và cho đến hết cuộc mổ cú giảm so với trước tờ từ 1 đến 2 nhịp và cú ý nghĩa thống kờ.
- Sau khi lấy thai, nhịp thở giảm nhẹ do cơ hoành được giải phúng, sản phụ thở sõu hơn và khụng cũn phải cung cấp Oxy và đào thải CO2 cho con.
Nghiờn cứu của Nguyễn Hoàng Ngọc[18] cú kết quả tương tự, Abouleish E
nghiờn cứu trờn 856 trường hợp cũng cho kết quả tương tự[29].
- Gần như khụng cú sự ảnh hưởng của Oxytocin đối với nhịp thở của cỏc bệnh nhõn mà chủ yếu do tỏc dụng của gõy tờ tủy sống, và sau khi lấy thai ra.
4.3.2. Bóo hũa Oxy mỏu mao mạch (SpO2).
- Độ bóo hũa oxy trước và sau khi gõy tờ của hai nhúm đều trong giới hạn bỡnh thường.
- Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi cho thấy SpO2 ổn định từ đầu tới cuối cuộc mổ từ 99,4%- 99,75%, sự khỏc nhau giữa hai nhúm nghiờn cứu hay giữa cỏc thời điểm của quỏ trỡnh phẫu thuật khụng cú cú sự khỏc biệt.
- Do sau khi sản phụ lờn bàn mổ được thở Oxy ngay cho tới kết thỳc phẫu thuật.
- Sau khi dựng Oxytocin cũng khụng cú sự thay đổi về độ bóo hũa Oxy. - Sự ổn định của độ bóo hũa Oxy trước và sau khi gõy tờ sẽ rất tốt cho