Những vấn đề có thể nghiên cứu, vận dụng ở Việt Nam

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Hoạt động của các tổ chức đại diện tập thể quyền tác giả, quyền liên quan tại Việt Nam (Trang 45 - 52)

1.3. Tổ chức đại diện tập thể quyền tác giả, quyền liên quan ở một số quốc gia

1.3.2. Những vấn đề có thể nghiên cứu, vận dụng ở Việt Nam

Qua nghiên cứu hệ thống đại điện tập thể QTG, QLQ của một số quốc gia trên thế giới, chúng ta có thể rút ra một số vấn đề có thể nghiên cứu, vận dụng ở Việt Nam, cụ thể như sau:

Tổ chức đại điện tập thể QTG, QLQ được thành lập và hoạt động theo quy định của pháp luật và được các cơ quan nhà nước có thẩm quyền giám sát chặt chẽ.

Đối với một tổ chức đại điện tập thể QTG, QLQ được thành lập dưới dạng Hiệp hội thì ngồi các điều kiện chung như có số lượng thành viên tối thiểu, phạm vi hoạt động không được trùng lắp với các tổ chức khác, đại diện cho các chủ sở hữu quyền trên tồn quốc, phải có Dự thảo điều lệ; cịn phải đáp ứng các điều kiện

36

về chun mơn như có Dự thảo biểu giá, phương thức phân phối tiền nhuận bút, thù lao cho các thành viên v.v...

- Việc xây dựng biểu giá, phương thức phân phối tiền nhuận bút, thù lao thường phải có sự phê duyệt của cơ quan có thẩm quyền. Trong một số trường hợp nhất định, ví dụ như các trường hợp khơng phải xin phép nhưng phải trả tiền nhuận bút, thù lao thì cơ quan có thẩm quyền có thể ban hành biểu giá cụ thể.

Tổ chức đại điện tập thể QTG, QLQ phải là các tổ chức phi lợi nhuận và bảo đảm tính cơng khai, minh bạch.

Nếu tổ chức đại điện tập thể QTG, QLQ tiến hành các hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận thì sẽ bị cấm hoạt động. Tuy nhiên, cũng cần lưu ý đến một thực tế là ở Việt Nam chưa có mơ hình cơng ty phi lợi nhuận cũng như một số mơ hình khác của tổ chức xã hội dân sự, nên mơ hình hiệp hội là lựa chọn phù hợp hơn cả.

- Việc giải quyết tranh chấp trong hoạt động đại điện tập thể QTG, QLQ có thể thơng qua Tồ án hoặc tổ chức hoà giải độc lập.

Việc giải quyết tranh chấp trong hoạt động đại điện tập thể QTG, QLQ thường thơng qua Tồ án dân sự hoặc Toà chuyên trách về SHTT để giải quyết. Bên cạnh đó, để đáp ứng nhu cầu giải quyết tranh chấp về đại điện tập thể QTG, QLQ một cách khách quan, nhanh chóng, kịp thời thì việc thành lập Uỷ ban Bản quyền cũng hết sức cần thiết. Uỷ ban này do cơ quan quản lý nhà nước về QTG, QLQ chủ trì, với sự tham gia của một số bộ, ngành có liên quan cũng như đại diện của các tổ chức đại điện tập thể QTG, QLQ, đại diện của người sử dụng tác phẩm, đại diện của người tiêu dùng.

- Đối với các tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật về đại điện tập thể QTG, QLQ thì ngồi các chế tài dân sự, cần có các chế tài hành chính và hình sự phù hợp để xử lý.

37

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tài liệu tiếng Việt

1. Bộ Nội vụ (2010), Thông tư số 11/2010/TT-BNV ngày 26/11/2010 quy định chi tiết

thi hành Nghị định số 45/2010/NĐ-CP ngày 21/4/2010 của Chính phủ quy định về tổ chức, hoạt động và quản lý hội.

2. Bộ Nội vụ (2013), Thông tư số 03/2013/TT-BNV ngày 16/4/2013 quy định chi tiết thi hành Nghị định số 45/2010/NĐ-CP ngày 21/4/2010 của Chính phủ quy

định về tổ chức, hoạt động và quản lý Hội và Nghị định số 33/2012/NĐ-CP ngày 13/4/2012 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 45/2010/NĐ- CP.

3. Bộ Nội vụ (2014), Thông tư số 03/2014/TT-BNV ngày 19/6/2014 sửa đổi Thông tư

số 03/2013/TT-BNV ngày 16/4/2013 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ quy định chi tiết thi hành Nghị định số 45/2010/NĐ-CP 21/4/2010 của Chính phủ quy định về tổ chức, hoạt động và quản lý hội và Nghị định số 33/2012/NĐ-CP ngày

13/4/2012của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 45/2010/NĐ-CP.

4. Bộ Thông tin và Truyền thơng, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2012), Thông tư

liên tịch số 07/2012/TTLT-BTTT-BVHTTDL ngày 19/6/2012 của Bộ Thơng tin và Truyền thơng, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quy định trách nhiệm của doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trung gian trong việc bảo hộ quyền tác giả và quyền liên quan trên môi trường mạng internet và mạng viễn thơng.

5. Chính phủ (1986), Nghị định 142/HĐBT ngày 14/11/1986 của Hội đồng Bộ trưởng

quy định về Quyền tác giả.

6. Chính phủ (2006), Nghị định số 100/2006/NĐ-CP ngày 21/09/2006 quy định chi tiết

và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật Dân sự, Luật Sở hữu trí tuệ về quyền tác giả và quyền liên quan.

7. Chính phủ (2010), Nghị định số 45/2010/NĐ-CP ngày 21/4/2010 của Chính phủ quy định về tổ chức, hoạt động và quản lý hội.

38

8. Chính phủ (2011), Nghị định số 85/2011/NĐ-CP ngày 20/09/2011 sửa đổi, bổ sung

một số điều của Nghị định số 100/2006/NĐ-CP ngày 21/09/2006 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật Dân sự, Luật Sở hữu trí tuệ về quyền tác giả và quyền liên quan.

9. Chính phủ (2012), Nghị định số 33/2012/NĐ-CP ngày 13/4/2012 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 45/2010/NĐ-CP ngày 21/4/2010của Chính phủ quy định về tổ chức, hoạt động và quản lý hội

10. Chính phủ (2013), Nghị định số 131/2013/NĐ-CP ngày 16/10/2013 của Chính phủ

quy định xử phạt vi phạm hành chính về quyền tác giả và quyền liên quan.

11. Chính phủ (2015), Nghị định số 21/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ quy định về nhuận bút, thù lao đối với tác phẩm điện ảnh, mỹ thuật, nhiếp ảnh, sân khấu và các loại hình nghệ thuật biểu diễn khác.

12. Chính phủ (2007), Chỉ thị số 04/2007/CT-TTg ngày 14/02/2007 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường quản lý và thực thi bảo hộ phần mềm máy tính.

13. Chính phủ (2008), Chỉ thị số 36/2008/CT-TTg ngày 31 tháng 12 năm 2008 của Thủ

tướng Chính phủ về việc tăng cường quản lý và thực thi bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan.

14. Chính phủ (2020), Quyết định số 581/QĐ-TTg ngày 6/5/2009 phê duyệt chiến lược phát triển văn hoá Việt Nam đến năm 2020.

15. Vũ Mạnh Chu (1997), Đổi mới và hoàn thiện pháp luật xuất bản theo định hướng xây dựng nhà nước pháp quyền, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội.

16. Vũ Mạnh Chu (2005), Sáng tạo văn học nghệ thuật và quyền tác giả ở Việt Nam,

Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

17. Vũ Mạnh Chu (2009), Hài hồ lợi ích bản quyền – Pháp luật và Thực thi, Nxb Thế giới, Hà Nội.

18. Vũ Mạnh Chu (2010), Cẩm nang bản quyền, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội. 19. Cục Bản quyền tác giả, Báo cáo tổng kết công tác các năm 2002, 2003, 2004, 2005,

39

20. Cục Bản quyền tác giả, Điều lệ hoạt động của các tổ chức đại diện tập thể quyền tác giả,

quyền liên quan.

21. Cục Bản quyền tác giả và Cục Sở hữu công nghiệp (2002), Các Điều ước quốc tế về

Sở hữu trí tuệ trong quá trình hội nhập, Hà Nội.

22. Cục Bản quyền tác giả (2007), Kỷ yếu hội thảo Tổ chức quản lý tập thể quyền

tác giả âm nhạc.

23. Cục Bản quyền tác giả (2008), Kỷ yếu hội thảo Quy định về đền bù bản quyền đối

với sao chép cá nhân của một số quốc gia.

24. Cục Bản quyền tác giả (2010), Kỷ yếu hội thảo Quản lý tập thể quyền tác giả, quyền liên quan.

25. Hiệp hội Quyền sao chép Việt Nam (2014), Kỷ yếu hội thảo Quản lý tập thể quyền sao chép trong môi trường số.

26. Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị quyết TW 5 khóa VIII về xây dựng nền văn hóa Việt

Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.

27. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 của Bộ Chính trị (khóa IX) về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội.

28. Đảng Cộng sản Việt Nam (2009), Nghị quyết số 23-NQ/T.Ư của Bộ Chính trị ngày

16/6/2009 về “Tiếp tục xây dựng và phát triển văn học, nghệ thuật trong thời kỳ mới”.

29. Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa Luật (2007), Giáo trình lý luận chung về nhà nước

và pháp luật, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.

30. Đại học Quốc gia Hà Nội (2005), Hoàn thiệncơ chế thực thi pháp luật về bảo hộ quyền

sở hữu trí tuệ trong tiến trình hội nhập quốc tế của Việt Nam, Đề tài nghiên

cứu khoa học trọng điểm cấp quốc gia, Mã số QGTĐ.03.05, Hà Nội.

31. Mihály FICSOR (2006), Quản lý tập thể quyền tác giả và quyền liên quan, Bản

dịch của Cục Bản quyền tác giả, Hà Nội.

32. Kamil Idris (2005), Sở hữu trí tuệ - một cơng cụ đắc lực để phát triển kinh tế, Bản

40

33. Shahid Alikhan (2007), Lợi ích kinh tế xã hội của việc bảo hộ sở hữu trí tuệ ở các

nước đang phát triển, Bản dịch của Cục Sở hữu trí tuệ, Hà Nội.

34. Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (2006), “Cẩm nang sở hữu trí tuệ”,Bản dịch của

Cục Sở hữu trí tuệ, Hà Nội.

35. Hiệp hội công nghiệp ghi âm Việt Nam, Báo cáo tổng kết các năm 2003, 2004,

2005, 2006, 2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015.

36. Hiệp hội quyền sao chép Việt Nam, Báo cáo tổng kết năm 2010, 2011, 2012, 2013,

2014, 2015.

37. Trung tâm Bảo vệ quyền tác giả âm nhạc Việt Nam,Báo cáo tổng kết các năm 2002,

2003, 2004, 2005, 2006, 2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015.

38. Trung tâm Bảo vệ quyền tác giả văn học Việt Nam,Báo cáo tổng kết các năm 2004,

2005, 2006, 2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015.

39. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Nhà nước và Pháp luật (2007), Tài

liệu học tập và nghiên cứu môn học Lý luận chung về Nhà nước và pháp luật (tập 1), Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.

40. Lê Quốc Hùng (2006), Tăng cường quản lý nhà nước đối với các tổ chức phi Chính

phủ ở Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị – Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh.

41. V.I.LêNin (1980), Toàn tập, tập 32, Nxb Tiến bộ, Matxcơva.

42. C. Mác và Ph. Ăngghen (1980), Tuyển tập, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội.

43. C. Mác và Ph. Ăngghen (1993), Toàn tập, tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 44. Nguyễn Văn Mạnh (2010), Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam –

Lý luận và Thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

45. Phùng Trung Tập (2004), Các yếu tố của quyền sở hữu trí tuệ, NxbTư pháp. 46. Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

47. Lê Đình Nghị – Vũ Thị Hải Yến (2009), Giáo trình Luật Sở hữu trí tuệ, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

41

48. Lê Nết (2006), Tài liệu bài giảng Quyền sở hữu trí tuệ (bổ sung, sửa đổi theo Luật

Sở hữu trí tuệ 2005)Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.

49. Nguyễn Hải Ninh (2006), Hồn thiện pháp luật về hội đáp ứng yêu cầu chủ động hội nhập quốc tế ở Việt Nam hiện nay, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị – Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh

50. Phạm Thị Kim Oanh (2009), Quản lý nhà nước bằng pháp luật về quyền tác giả ở

Việt Nam,Luận văn Thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị – Hành chính quốc gia

Hồ Chí Minh.

51. Quốc hội (2016), Hiến pháp 1946, 1959, 1980, 1992, 2013 Nxb Pháp lý - Nxb Sự thật, Hà Nội.

52. Quốc hội (1957), Sắc lệnh số 102/SL/L004 ngày 20/5/1957 ban hành Luật quy định

quyền lập hội.

53. Quốc hội (1994), Pháp lệnh Bảo hộ quyền tác giả. 54. Quốc hội (1995), Bộ luật Dân sự 1995.

55. Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự 2005. 56. Quốc hội (2005), Luật Sở hữu trí tuệ.

57. Quốc hội (2009), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ.

58. Hoàng Minh Thái (2010),Thực hiện pháp luật về bảo hộ quyền tác giả ở Việt Nam

hiện nay, Luận án Tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị – Hành chính quốc gia Hồ

Chí Minh.

59. Trường Đại học Luật Hà Nội (2003), Giáo trình lý luận nhà nước và pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.

60. Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình luật dân sự Việt Nam, tập II, Nxb

Công an nhân dân, Hà Nội.

61. Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình luật hành chính Việt Nam, Nxb

Công an nhân dân, Hà Nội.

62. Vụ Công tác pháp luật (2006),Những nội dung cơ bản của Luật Sở hữu trí tuệ, NxbTư pháp.

42

63. Viện Khoa học Pháp lý Bộ Tư pháp (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách

khoa và Nxb Tư pháp, Hà Nội.

64. Viện Ngôn ngữ học (2005), Từ điển tiếng Việt 2005, Nxb Đà Nẵng

65. Cục Bản quyền tác giả (2010), Từ điển Thuật ngữ quyền tác giả, quyền liên quan,

NXB Thế Giới, Hà Nội.

66. https://luatminhkhue.vn/kien-thuc-luat-so-huu-tri-tue (truy cập ngày 12/3/2016). 67. http://www.cov.gov.vn (truy cập ngày 20/5/2016).

II. Tài liệu tiếng Anh

68. Mihály FICSOR (2002), Collective Management of Copyright and Related rights, World Intellectual Property Organization, Geneva.

69. Daniel J.Gervais (2006), Collective management of copyright and neighbouring rights in Canada: An international perspective.

70. World Intellectual Property Organization (2010), Copyright and Related Right Cases in the Field of Music in the Asia-Pacific Region.

71. www.wipo.int 72. http://norcode.no.

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Hoạt động của các tổ chức đại diện tập thể quyền tác giả, quyền liên quan tại Việt Nam (Trang 45 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(52 trang)