Phõn tớch tự tương quan (Autocorrelation)

Một phần của tài liệu đặc điểm dịch tễ học bệnh sốt xuất huyết dengue tại thành phố hà nội từ năm 2002 đến năm 2010 và một số yếu tố thời tiết liên quan (Trang 27 - 87)

Tự tương quan đề cập tới mối tượng quan theo thời gian giữa cỏc giỏ trị trong quỏ khứ và tượng lai của một sự vật, hiện tượng, vớ dụ như:

+ Đặc điểm số lượng cỏc ca bệnh xảy ra trong quỏ khứ (tuần trước, thỏng trước, năm trước, thế kỷ trước cú liờn quan, ảnh hưởng gỡ tới sự xuất hiện cỏc ca bệnh ở những khoảng thời gian tương ứng trong tương lai như vài tuần sau, vài thỏng sau, v.v.v).

+ Khả năng xuất hiện mưa ngày mai sẽ cao hơn nếu ngày hụm nay mưa hơn là ngày hụm nay nắng.

Vỡ vậy phõn tớch tự tương quan được sử dụng để dự bỏo sự kiện xảy ra trong tương lại dựa vào chớnh đặc điểm của sự kiện của vấn đề đú trong quỏ khứ. Phương phỏp phõn tớch tự tương quan là: Vẽ biểu đồ tự tương quan và tớnh toỏn r tương quan của sự kiện ở những mốc thời gian trước và sau với khoảng thời gian trễ gọi là (lag time).

Chương 2

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU

2.1 Địa điểm nghiờn cứu

Thành phố Hà Nội trước khi sỏt nhập (với tỉnh Hà Tõy, huyện Mờ Linh tỉnh Vĩnh Phỳc và 4 xó thuộc tỉnh Hoà Bỡnh), gồm cú 14 quận,huyện: 7 quận Hoàn Kiếm, Hai Bà Trưng, Ba Đỡnh, Đống Đa, Tõy Hồ, Thanh Xuõn, Cầu Giấy, 2 quận Long Biờn và Hoàng Mai được thành lập từ 01/01/2004 và 5 huyện Từ Liờm, Thanh Trỡ, Gia Lõm, Đụng Anh, Súc Sơn.

2. 2 Thời gian nghiờn cứu

- Thời gian nghiờn cứu: từ 1/11/2011 đến 01/11/2012. - Số liệu hồi cứu: từ 01/01/2002 đến 31/12/2010.

2.3 Đối tượng nghiờn cứu

2.3.1 Đối tượng nghiờn cứu: ca bệnh được chẩn đoỏn SXHD từ năm 2002 đến năm 2010.

Tiờu chuẩn chẩn đoỏn ca bệnh :

- Ca bệnh giỏm sỏt: Bệnh nhõn sốt cao đột ngột kộo dài từ 2 đến 7 ngày kốm cỏc triệu chứng đau đầu, đau hốc mắt, đau cơ, đau khớp, phỏt ban, cú biểu hiện xuất huyết (dấu hiệu dõy thắt dương tớnh).

- Ca bệnh nặng: Cú biểu hiện xuất huyết ở cỏc mức độ khỏc nhau: dưới da, niờm mạc, xuất huyết nội tạng, gan to và cú thể tiến triển đến hội chứng sốc Dengue (HCSD) dẫn đến tử vong.

- Xột nghiệm thấy giảm bạch cầu, giảm tiểu cầu (< 100.000/mm3), hematocrit tăng (20% giỏ trị bỡnh thường theo tuổi và giới).

2.3.1 Đơn vị lấy mẫu: là phiếu điều tra cỏc ca bệnh được chẩn đoỏn SXHD.

Tiờu chuẩn chọn phiếu điều ca bệnh SXHD

- Được chẩn đoỏn xỏc định là SXHD. - Cú đầy đủ thụng tin liờn quan.

- Nằm trong thời gian từ 01/01/2002 đến 31/12/2010.

- Phiếu điều tra ca bệnh thuộc 14 quận,huyện của thành phố Hà Nội cũ.

Cỏc phiếu điều tra khụng đủ tiờu chuẩn nếu:

- Chẩn đoỏn nghi ngờ.

- Khụng đầy đủ thụng tin liờn quan. - Ngoài thời gian quy định.

- Khụng thuộc 14 quận,huyện của thành phố Hà Nội cũ.

2.4 Phương phỏp nghiờn cứu

2.4.1 Thiết kế nghiờn cứu

Nghiờn cứu mụ tả toàn bộ cỏc ca bệnh SXHD được bỏo cỏo và ghi nhận tại Trung tõm y tế dự phũng Hà Nội bằng phiếu điều tra ca bệnh.

2.4.2 Loại hỡnh nghiờn cứu

Là nghiờn cứu sinh thỏi học trờn cỏc phiếu điều tra ca bệnh sẵn cú.

2.4.3 Cỡ mẫu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chọn toàn bộ 28.791 phiếu phiếu điều tra ca bệnh SXHD từ năm 2002 đến năm 2010 được bỏo cỏo ghi nhận trờn 14 quận, huyện thuộc Thành phố Hà Nội cũ đang quản lý tại Trung tõm y tế dự phũng Hà Nội.

2.4.4 Biến số, chỉ số nghiờn cứu

Bảng 2.2: Cỏc biến số, chỉ số

Stt Tờn

biến số Chỉ số Định nghĩa

1 Giới

Phõn bố ca bệnh theo giới theo năm

Giới tớnh khi sinh được ghi trong phiếu điều tra ca bệnh

Tỉ lệ % ca bệnh theo giới theo năm

2 Tuổi

Phõn bố ca bệnh theo nhúm tuổi

Tuổi dương lịch tớnh theo năm sinh ghi trong phiếu điều tra ca bệnh Tỉ lệ % ca bệnh theo nhúm tuổi/năm 3 Địa điểm nơi khởi phỏt Tỉ lệ % ca bệnh phõn bố theo địa bàn nội, ngoại thành và 14 quận huyện/năm

Địa bàn ca bệnh cú biểu hiện triệu chứng/hội chứng của bệnh đầu tiờn được bỏo cỏo và được ghi nhận trong phiếu điều tra ca bệnh Tỉ lệ mắc/100.000 dõn theo địa bàn 14 quận huyện/năm Tỉ lệ mắc/100.000 dõn theo nội và ngoại thành 4 Ca bệnh theo thời gian khởi phỏt Phõn bố ca bệnh thỏng qua cỏc năm và trong 9 năm

Phõn bố ca bệnh theo chu kỳ mựa dịch (seasonal trend)

Đường cong dịch, ngưỡng dịch

Thời gian khởi phỏt: Ngày đầu tiờn bệnh nhõn cú biểu hiện triệu chứng/hội chứng của bệnh được bỏo cỏo và được ghi nhận trong phiếu điều tra ca bệnh

5 Thời tiết

Tương quan nhiệt độ với ca bệnh Tương quan độ ẩm với ca bệnh Tương quan lượng mưa với ca bệnh

Cỏc yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa theo thời gian với cỏc giỏ trị được ghi nhận tại TTKTTV Hà Nội theo thỏng từ 2002 -2010

2.4.5 Kỹ thuật và cụng cụ thu thập thụng tin

- Hồi cứu lại thụng tin dõn số của Hà Nội từ năm 2002 đến 2010 tại Tổng cục thống kờ và Cục thống kờ Hà Nội.

- Hồi cứu lại thụng tin về thời tiết của Hà Nội từ năm 2002 đến 2010 tại Trung tõm dự bỏo khớ tượng thuỷ văn Trung ương và Trạm Lỏng.

- Phiếu điều tra được thiết kế và sử dụng để thu thập cỏc thụng tin cần thiết từ hồi cứu cỏc ca bệnh SXHD trong thời gian từ năm 2002 đến năm 2010.

2.4.6 Nhập và phõn tớch số liệu

- Số liệu được nhập bằng phần mềm Epidata và xử lý bằng phần mềm Stata.

- Thống kờ mụ tả sử dụng test χ2, r tương quan.

- Mụ tả bản đồ dịch tễ học sử dụng phần mềm ArcMap, dạng bản đồ mật độ.

- Phõn tớch đường cong dịch, mựa dịch, chu kỳ dịch, ngưỡng dịch bằng kỹ thuật “time series”. Phần mềm phõn tớch chuỗi thời gian (time-series analysis) viết trờn nền Mathlab cú sử dụng cỏc thuật toỏn của Fourier.

2.4.7 Sai số và cỏch khắc phục

- Sai số: Nghiờn cứu hồi cứu dựa trờn phiếu điều tra ca bệnh sẵn cú. Một số phiếu điều tra ca bệnh chỉ thu thập được thỏng và năm khởi phỏt bệnh mà khụng thu thập được thụng tin ngày khởi phỏt bệnh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Khắc phục: Đối với những ca bệnh thiếu thụng tin ngày khởi phỏt sẽ được gỏn thời gian vào ngày 15 của thỏng và năm mắc bệnh (theo khuyến cỏo của phõn tớch time series).

- Cỏn bộ điều tra và nhập liệu đó được tập huấn để thống nhất cỏc nội dung và yờu cầu của nghiờn cứu.

2.4.8 Đạo đức trong nghiờn cứu

- Nghiờn cứu được hội đồng chấm đề cương của Trường Đại học Y Hà Nội thụng qua để đảm bảo tớnh khoa học, thực tiễn và tớnh khả thi của đề tài.

- Nghiờn cứu sử dụng số liệu của Trung tõm y tế dự phũng Hà Nội. Nghiờn cứu được thụng bỏo cho cơ quan cung cấp số liệu về mục đớch, nội dung, quỏ trỡnh và kết quả nghiờn cứu để giỳp cho hoạt động phũng/chống SXHD tại Hà Nội cũng như cỏc tỉnh, thành phố khỏc.

- Nghiờn cứu khụng phõn tớch thụng tin cỏ nhõn. Thụng tin cỏ nhõn của cỏc ca bệnh được bảo mật. Số liệu phõn tớch gộp cỏc ca SXHD để cú thụng tin chung về tỡnh hỡnh dịch của Hà Nội.

Chương 3

KẾT QUẢ NGHIấN CỨU

3.1 Đặc điểm dịch tễ học sốt xuất huyết Dengue từ năm 2002 đến năm 2010 tại Hà Nội. 2010 tại Hà Nội.

3.1.1 Phõn bố ca bệnh theo tuổi, giới

Biểu đồ 3.1: Phõn bố cỏc ca bệnh SXHD theo nhúm tuổi từ 2002 - 2010 Biểu đồ 3.1 cho thấy: Phõn bố số ca mắc SXHD từ 2002 - 2010 ở tất cả cỏc nhúm tuổi. Tuy nhiờn số ca bệnh được bỏo cỏo tập trung chớnh ở nhúm tuổi lao động từ trờn 15 đến 44 (từ 65,9% đến 82%).

Biểu đồ 3.2: Phõn bố ca bệnh SXHD tại Hà Nội từ 2002 - 2010 theo giới Biểu đồ 3.2 cho thấy: Số ca bệnh là nam giới được bỏo cỏo nhiều hơn số ca bệnh là nữ giới ở tất cả cỏc năm từ năm 2002 đến 2010.

3.1.2. Phõn bố ca bệnh theo địa bàn và thời gian

Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ mắc/100.000 dõn, bệnh SXHD theo nội,ngoại thành từ năm 2002 – 2007

Biểu đồ 3.3 cho thấy: Cỏc quận nội thành gồm Đống Đa, Hai Bà Trưng, Thanh Xuõn và Hoàng Mai luụn cú tỷ lệ mắc cao nhất.

Biểu đồ 3.4: Tỷ lệ mắc/100.000 dõn, bệnh SXHD theo nội thành từ năm 2002 - 2007

Biểu đồ 3.5: Tỷ lệ mắc/100.000 dõn, bệnh SXHD theo ngoại thành từ năm 2002 - 2007

Biểu đồ 3.6: Tỷ lệ mắc/100.000 dõn, bệnh SXHD theo nội,ngoại thành từ năm 2002 - 2007

Biểu đồ 3.6 cho thấy: Tỷ lệ mắc/100.000 dõn cú xu hướng tăng liờn tục từ năm 2002 và cao hơn hẳn trong 2 năm 2006 và 2007.

Biểu đồ 3.7: Tỷ lệ (%) bệnh SXHD theo nội, ngoại thành từ năm 2002 - 2007

Cỏc biểu đồ từ 3.3 đến 3.7 cho thấy: Thành phố Hà Nội từ năm 2002 – 2007, thời điểm trước khi sỏt nhập Hà Tõy vào Hà Nội, 90,38% cỏc ca bệnh tập trung chủ yếu ở cỏc quận nội thành. Tỷ lệ mắc/100.000 dõn toàn thành phố là 86,55, tỷ lệ này cú xu hướng tăng liờn tục từ năm 2002 và cao vượt hẳn ở những năm 2006 và 2007. Khu vực nội thành cao hơn rất nhiều so với khu vực ngoại thành (127,19 so với 16,61). Phõn tớch từng năm theo địa bàn quận, huyện cho thấy cỏc ca SXHD phần lớn xảy ra tập trung tại cỏc quận Thanh Xuõn, Đống Đa, Hoàng Mai, Hai Bà Trưng. Cỏc huyện ngoại thành giỏp ranh với những quận,huyện này như Thanh trỡ, Từ Liờm cũng tỷ lệ mắc tương đối cao so với tỷ lệ mắc chung toàn thành phố, trong khi số ca bệnh được bỏo cỏo từ cỏc huyện ngoại thành (phớa Bắc sụng Hồng) như: Súc Sơn, Gia Lõm, Đụng Anh rất thấp.

Biểu đồ 3.8: Tỷ lệ mắc/100.000 dõn, bệnh SXHD của 14 quận,huyện từ năm 2002 – 2010

Biểu đồ 3.8 cho thấy: tỷ lệ mắc/100.000 dõn của SXHD vẫn tập trung cao nhất ở 4 quận nội thành là Đống Đa, Hai Bà Trưng, Thanh Xuõn và Hoàng Mai, tỷ lệ mắc cao nhất của Hai Bà Trưng lờn tới trờn 900 ca/100.000 dõn..

Biểu đồ 3.9: Tỷ lệ mắc/100.000 dõn, bệnh SXHD theo nội thành từ năm 2002 - 2010

Biểu đồ 3.10: Tỷ lệ mắc/100.000 dõn, bệnh SXHD theo ngoại thành từ năm 2002 - 2010

Biểu đồ 3.11: Tỷ lệ mắc/100.000 dõn, bệnh SXHD theo nội, ngoại thành từ năm 2002 - 2010.

Biểu đồ 3.12: Tỷ lệ (%) bệnh SXHD theo nội, ngoại thành từ năm 2008 - 2010 nội, ngoại thành Hà Nội cũ và Hà Tõy

Cỏc biểu đồ 3.8 đến 3.12 cho thấy: Từ năm 2008 thời điểm Hà Tõy được sỏt nhập vào Hà Nội đến năm 2010, 72.07% cỏc ca bệnh tập trung chủ yếu ở cỏc quận nội thành. Cỏc quận ngoại thành Hà Nội và Hà Tõy cũ là địa bàn cú số ca mắc SXHD được bỏo cỏo thấp hơn nhiều (14.2% và 13.7% tương ứng). Phõn tớch số ca bệnh qua cỏc năm theo địa bàn quận huyện thấy tỷ lệ mắc/100.000 dõn toàn thành phố lờn tới 384,95 (Khu vực nội thành 527, 73, ngoại thành 168,59), tỷ lệ này tiếp tục tăng so với giai đoạn 2002 đến 2007. Đỉnh dịch được ghi nhận trong năm 2009. Phõn tớch từng năm theo địa bàn quận, huyện thỡ bệnh SXHD vẫn xảy ra tập trung tại cỏc quận Thanh Xuõn, Đống Đa, Hoàng Mai, Hai Bà Trưng (cỏc quận này đều cú tỷ lệ mắc > 700 ca/100.000 dõn, trong đú Hai Bà Trưng lờn tới > 900 ca/100.000 dõn), 2 huyện ngoại thành giỏp ranh với những quận,huyện này là Thanh trỡ, Từ Liờm cũng cú tỷ lệ mắc lờn tới 300 ca/100.000 dõn vượt ngưỡng cao nhất của khu vực nội thành giai đoạn từ năm 2002 đến năm 2007. Tuy nhiờn theo xu hướng thời gian tỷ lệ cỏc ca bệnh được bỏo cỏo ở cỏc quận nội thành cú xu hướng giảm từ 2009 - 2010 trong khi đú tỉ lệ này ở cỏc quận ngoại thành và Hà Tõy cũ cú xu hướng tăng cú ý nghĩa thống kờ p < 0.05.

Bản đồ 3.1: Bản đồ phõn bố mật độ mắc/100.000 dõn, bệnh SXHD theo 14 quận/huyện năm 2002

Bản đồ 3.3: Bản đồ phõn bố mật độ mắc/100.000 dõn theo 14 quận/huyện năm 2004 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bản đồ 3.4: Bản đồ phõn bố mật độ mắc/100.000 dõn theo 14 quận/huyện năm 2005

Bản đồ 3.5: Bản đồ phõn bố mật độ mắc/100.000 dõn theo 14 quận/huyện năm 2006

Bản đồ 3.6: Bản đồ phõn bố mật độ mắc/100.000 dõn theo 14 quận/huyện năm 2007

Cỏc bản đồ từ 3.1 đến 3.6 đều cho thấy: 4 quận nội thành gồm: Thanh Xuõn, Đống Đa, Hai Bà Trưng, Hoàng Mai là những quận cú mật độ mắc SXHD trờn 100.000 dõn cao nhất trong những năm từ 2002 - 2007. Tõm điểm cỏc ca bệnh tập trung chớnh ở đõy. 4 quận, huyện này ở vị trớ giỏp ranh nhau. 2 huyện Thanh Trỡ và Từ Liờm cú mật độ mắc khỏ cao, cỏc quận, huyện cng xa tõm điểm của 4 quận, huyện này thỡ mật độ ca bệnh giảm.

3.1.3 Phõn bố ca bệnh theo chu kỳ năm mựa

Biểu đồ 3.13: Phõn bố dịch tễ học SXHD theo thỏng từ 2002 - 2007 Biểu đồ 3.13 cho thấy: Thời điểm thỏng 4 và thỏng 5 hàng năm, số ca SXHD bắt đầu tăng và thời điểm cao nhất của dịch bắt đầu từ thỏng 9 đến thỏng 11 mà đỉnh điểm cao nhất là thỏng 10.

In ci de nc e 20020 2003 2004 2005 2006 2 007 100 200 300 400 500 600 700 800 900 10 00

Biểu đồ 3.14: Phõn bố ca bệnh SXHD theo chu kỳ/mựa dịch từ 2002 - 2007

Biểu đồ 3.14 cho thấy: Phõn bố cỏc ca SXHD từ năm 2002 - 2007 bệnh cú tớnh chất chu kỳ xảy ra hàng năm. Mỗi năm SXHD diễn biến theo chu kỳ 2 đỉnh dịch. Đỉnh thứ nhất bắt đầu từ thỏng 4 tăng nhẹ vào thỏng 5 và đỉnh thứ hai là thời điểm từ thỏng 9 đến thỏng 11 trong đú đỉnh dịch cao nhất vào thỏng 10. Diễn biến này xảy ra liờn tục qua cỏc năm. Tuy nhiờn năm 2006 và 2007, số ca mắc SXHD tăng đột biến.

In ci de nc e 20020 2003 2004 2005 2006 2007 100 200 300 400 500 600 700 800 900 1000 1 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 1.7 1.8 1.9 2 data1 data2 data3 data4

*: - - - - : mức cao của 95% khoảng tin cậy của ngưỡng dịch trong 6 năm ______: mức thấp của 95% khoảng tin cậy của ngưỡng dịch trong 6 năm

Biểu đồ 3.15: Phõn bố 95% khoảng tin cậy của ngưỡng dịch từ 2002-2007

Biểu đồ 3.15 cho thấy: Dịch SXHD xảy ra mang tớnh chu kỳ đều đặn từ 2002 - 2005 ở ngưỡng trung bỡnh 200 ca/năm. Tuy nhiờn năm 2006 (2.709 ca), 2007 (2.005 ca) cú số ca mắc SXHD tăng vượt quỏ giới hạn cao 95% của ngưỡng dịch giai đoạn 2002 - 2005.

0 1 0 0 0 2 0 0 0 3 0 0 0 4 0 0 0 c a b e n h

01 Jul 02 01 Jul 04 01 Jul 06 01 Jul 08 01 Jul 10 thang

Biểu đồ 3.16: Phõn bố ca SXHD theo năm từ 2002-2010

Biểu đồ 3.16 cho thấy: Cỏc ca SXHD tiếp tục gia tăng vào năm 2008 (2.616) và đặc biệt tăng đột biến vào năm 2009 (16.268 ca) sau đú giảm ở 2010 (3.421 ca).

Biểu đồ 3.17: Phõn bố ca SXHD và 95% khoảng tin cậy từ 2002 - 2010. Biểu đồ 3.17 cho thấy: Số ca mắc SXHD tăng mạnh từ 2006 - 2010, vượt quỏ 95% giới hạn cao của ngưỡng dịch năm 2002 - 2005 là 4,3; 3,3; 4,1; 25,6 và 5,4 lần tương ứng. Đặc biệt cao đột biến ở năm 2009 (25,6 lần).

3.1.4 Tương quan phõn bố cỏc ca bệnh theo thời gian từ 2002 - 2010

Bảng 3.1: Tương quan cỏc ca SXHD giữa cỏc thỏng từ 2002 - 2010

Lag* 0 1/2002 1 2/2002 30 31 7/2004 60 61 2/2006 90 91 7/2008 92 93 AC** Đầu kỳ 0 0 0.50 0 0.46 0 0.04 0.18 0 Prob*** 1 1 0.00 0.00 0.00 0.00 0.07 0.00 0.00 AC Đầu kỳ 0 0.34 0.50 0 0.43 0.06 0 Prob 1 0.99 0.04 1 0.00 0.00 1 AC Đầu kỳ 0 0.33 0.49 0.00 0 Prob 1 0.95 0.00 1 1

Một phần của tài liệu đặc điểm dịch tễ học bệnh sốt xuất huyết dengue tại thành phố hà nội từ năm 2002 đến năm 2010 và một số yếu tố thời tiết liên quan (Trang 27 - 87)