Nhằm bảo vệ quyền lợi cho bên có quyền đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng dân sự

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng theo quy định của Bộ luật Dân sự năm 2005 (Trang 25 - 26)

dứt thực hiện hợp đồng dân sự

Bản chất và cũng là ý nghĩa lớn nhất của việc luật dân sự quy định về ĐPCDHĐDS chính là nhằm bảo vệ quyền lợi cho bên có quyền ĐPCDHĐDS vì qua việc thực hiện quyền này mà quyền lợi của bên có quyền ĐPCDHĐDS được đảm bảo, hạn chế mức độ thiệt thòi cho họ so với việc tiếp tục thực hiện hợp đồng trong những điều kiện, tình thế đe dọa đến quyền lợi của bên đó.

HĐDS (là sự biểu hiện và thống nhất ý chí giữa các bên) được hình thành,

nghĩa là được Nhà nước bảo vệ lợi ích cho các bên thơng qua các quy định của pháp luật. Do đó việc hình thành, thay đổi hay chấm dứt hợp đồng là kết quả của sự thỏa thuận của các bên và đáp ứng quyền lợi của các bên. Tuy

nhiên với ĐPCDHĐDS thì mục đích chính là bảo vệ quyền lợi cho bên có quyền chấm dứt hợp đồng. Quy định quyền ĐPCDHĐDS nhằm bảo vệ quyền

- Khi có hoặc sẽ có sự vi phạm của bên đối tác: thì ĐPCDHĐ bảo vệ quyền lợi cho bên kia nhưng được coi như là một chế tài đối với bên vi phạm và vì chịu chế tài này nên quyền lợi của bên vi phạm khơng được đảm bảo.

- Khi khơng có sự vi phạm của bên đối tác nhưng theo dự báo thì nếu việc tiếp tục thực hiện hợp đồng sẽ gây ra một thiệt hại cho bên một hoặc các bên: Nếu hợp đồng tiếp tục thực hiện thì có thể một bên hoặc các bên bị thiệt

hại nhưng chủ yếu là bên có quyền ĐPCDHĐDS. Vì thế ĐPCDHĐDS được coi là một biện pháp mang tính đề phịng, ngăn ngừa rủi ro, hạn chế thiệt hại xảy ra trong tương lai.

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng theo quy định của Bộ luật Dân sự năm 2005 (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)