Cấu trúc Symbol OFDM, ISI và khoảng bảo vệ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tương tác người máy phát triển cho phòng thông minh (Trang 43 - 46)

Công nghệ OFDM hỗ trợ truyền số ệu tốc độ li cao và tăng hiệu quả quang phổ. Đ ềi u này đạt được là do sự truyền dẫn song song của nhiều sóng mang ph ụ (sub-carrier) qua khơng trung, mỗi sub-carrier có khả năng mang s li u i u bi n. ố ệ đ ề ế Các sub-carrier được đặt vào các tần số trực giao.

Trực giao có nghĩa là tần số trung tâm của một sub-carrier nh t định s rơi ấ ẽ đúng vào các iểm bằng 0 (null) của các sub-carrier khác. Sử dụđ ng các t n s tr c ầ ố ự giao sẽ tránh được sự ả nh hưởng lẫn nhau giữa các sub-carrier khác nhau khi sắp xếp vị trắ các sub-carrier với mật độ lớn trong mi n t n s do ó s ề ầ ố đ ẽ đạ đượt c hi u ệ quả quang phổ cao.

Kĩ thuật trải ph ổ

Nguyên lý cơ bản c a i u ch tr i ph là s dụủ đ ề ế ả ổ ử ng b ng t n r ng h n r t ă ầ ộ ơ ấ nhiều mức cần thiết để truyền thông tin. Vắ dụ, chúng ta có thể sử dụng 1 MHz và 10 Watt đối với băng hẹp nh ng 20 MHz và 100 mW ư đối với trải ph . Hình dưới ổ đây minh h a s khác nhau gi a truy n thông b ng h p và truy n thông tr i ph . ọ ự ữ ề ă ẹ ề ả ổ

Hình vẽ 8. Truyền thơng băng hẹp và truyền thông trải phổ.

Trong khi băng tần trải phổ là tương đối rộng, thì cơng suất đỉnh c a tắn hiệu ủ lại rất thấp. Đây chắnh là yêu cầu thứ 2 đối với một tắn hiệu được xem như là trải phổ. Một tắn hiệu được xem là trải ph khi nó có cơng su t th p. Hai đặc i m này ổ ấ ấ đ ể của trải phổ (sử dụng b ng t n s rộă ầ ố ng và công su t r t th p) làm cho bên nh n ấ ấ ấ ậ (receiver) nhìn chúng giống như là một tắn hiệu nhi u. Noise (nhi u) c ng là tắn ễ ễ ũ hiệu băng rộng công suất thấp nhưng sự khác biệt là nhiễu thường là khơng mong muốn. Hơn nữa, vì bộ nhận tắn hiệu xem các tắn hiệu trải phổ như là nhiễu, nên các receiver sẽ không cố gắng demodulate (gi i i u ch ) hay di n gi i nó làm cho vi c ả đ ề ế ễ ả ệ truyền thơng có tắnh bảo m t t t. ậ ố

Có ba kiểu hệ thống thơng tin trải phổ ơ ả c b n:

- Trải phổ chuỗi trực ti p (DS-Direct Sequence): Hệ thống DS/SS đạt được ế trải phổ bằng cách nhân tắn hiệu nguồn với một tắn hiệu giả ngẫu nhiên.

- Trải phổ nhảy tần (FH-Frequency Hopping): Hệ thống FH/SS đạt được trải phổ bằng cách nh y t n s mang trên m t t p (l n) các t n s . M u nh y t n s có ả ầ ố ộ ậ ớ ầ ố ẫ ả ầ ố dạng giả ngẫu nhiên.

- Trải phổ nhẩy thời gian (TH-Time Hopping): hệ thống TH/SS, một khối các bit số liệu được nén và được phát ngắt quãng trong một hay nhiều khe thời gian. Một mẫu nh y th i gian sẽ xác định các khe thời gian nào được sử dụả ờ ng để truy n ề dẫn trong mỗi khung.

Cũng có thể nhận được các hệ thống lai ghép từ các hệ thống nói trên.

Hiện nay phần lớn các quan tâm về hệ th ng SS là các ng d ng a thâm ố ứ ụ đ nhập mà ở đ ó nhiều người sử dụng cùng chia xẻ ột độ ộ m r ng b ng t n truy n d n. ă ầ ề ẫ Ở hệ thống DS/SS nhiều người sử dụng cùng dùng chung một băng tần và phát tắn hiệu của họ đồng th i. ở các hệ thống FH/SS và TH/SS, mỗi người sử dụờ ng được n ấ định một mã gi ngẫả u nhiên sao cho khơng có c p máy phát nào s dụặ ử ng cùng t n ầ số hay cùng khe thời gian, từ đ ó các máy phát sẽ tránh được xung đột.

Như vậy FH và TH là các ki u h th ng tránh xung đột , trong khi ó DS là ể ệ ố đ kiểu hệ thống lấy trung bình.

2.2.3. Phương pháp đ ềi u khiển truy nhập đường truyền (MAC)

Yêu cầu: không bị xung đột

Giải pháp: Phương pháp CSMA/CA (Carrier Sense Multiple Access with Collision Avoid) (kiểu truy cập đường truyền với Topology BUS).

Hiện nay chưa có một giao thức MAC chuẩn nào cho PLC. HomePlug khuyến nghị s dử ụng phương pháp a truy c p c m nh n sóng mang tránh xung đột đ ậ ả ậ CSMA/CA (Carrier Sense Multiple Access with Collision Avoid).

Giao thức CSMA/CA tránh xung đột dựa trên nguyên tắc báo nhận lẫn nhau giữa bên truyền và bên nhận.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tương tác người máy phát triển cho phòng thông minh (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)