.Lịch sử hình thành và phát triển của công ty

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp kế toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH TM và SX quỳnh phúc (Trang 45)

Ngày hoạt động 01/01/2007 và được cấp giấy phép ngày 21/12/2006

Địa chỉ: Số 02, đường ĐX 68, tổ 49, khu 6, Phường Định Hòa, Thành phố Thủ Dầu Một, Tỉnh Bình Dương. MST: 3700773106 SĐT: 0650.3560651 Fax: 06503.844080 Email: ctyquynhphuc@gmail.com Tài khoản số: 65010000612944

Tại Ngân hàng: TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam CN Bình Dương Vốn điều lệ của cơng ty: 20 tỷ đồng

Người đại diện theo pháp luật: Nguyễn Văn Trí Ngành nghề chính: Xây dựng nhà các loại Lĩnh vực kinh tế: Kinh tế tư nhân.

Loại hình kinh tế: Cơng ty TNHH 2 TV trở lên ngồi quốc doanh (100% vốn tư nhân) Loại hình tổ chức: tổ chức kinh tế SXKD dịch vụ, hàng hóa

Cấp chương: (3 - 754) Kinh tế h n hợp ngoài quốc doanh Loại khoản: (160 - 161) Xây dựng nhà các loại

Tiền thân của Công ty TNHH Sản xuất và Thương mại Quỳnh Phúc là cơ sở sản xuất các Sản phẩm cơ khí và đội thi cơng cơng trình nhà ở dân dụng và nhà xưởng công nghiệp, đồng thời sản xuất thép, khung k o tiền chế cho ngành xây dựng, cung cấp trên địa bàn tỉnh Bình Dương.

Với cố gắng và ủng hộ nhiệt tình của các thành viên trong đội, cộng với năng lực hoạt động trong thời gian dài từ năm 1995 – 2005, Công ty TNHH Sản xuất và Thương mại Quỳnh Phúc đã được thành lập.

3.2.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy

Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý 3.2.2. Chức năng, nhiệm vụ từng bộ phận

Giám đốc: Là người lãnh đạo, quản lý và giám sát mọi hoạt động chung của

công ty,trực tiếp điều hành việc kinh doanh của công ty theo kế hoạch, chính sách, pháp luật của nhà nước. Là người quyết định phương án bố trí cơ cấu Tổ chức, quản lý nội bộ cơng ty, có quyền bo nhiệm cách chức các chức danh quản lý trong công ty, quyết định lương, phụ cấp đối với người trong công ty. Là người đàm phán và ký kết hợp đồng với khách hàng.

GIÁM ĐỐC

PHÓ GIÁM ĐỐC

PHỊNG KỸ

Phó giám đốc: Tư vấn, xét duyệt biện pháp thi công ở công trường (kế hoạch,

tiến độ, biện pháp xây dựng, giá thành xây dựng). Theo dõi, kiểm tra kỹ thuật, tiến độ và chất lượng thi cơng nhằm đảm bảo cho cơng trình đạt chất lượng cao nhất, thỏa mãn các yêu cầu của khách hàng, phù hợp với yêu cầu chung của hợp đồng cùng các thỏa thuận khác phát sinh trong q trình thi cơng, tuân thủ và quy chuẩn hiện hành.

Phịng kỹ thuật: Thực hiện phân tích, đề xuất tính khả thi của dự án, tham gia

các hoạt động quản lý của công ty đầu tư. Tổ chức thực hiện, giám sát kỹ thuật trong quá trình triển khai các dự án, hoạt động theo kế hoạch của công ty. Xem xét các điều kiện ký kết hượp đồng và thực hiện việc lập hồ sơ dự thầu theo yêu cầu của khách hàng. Phối hợp với chỉ huy trưởng cơng tình để giải quyết các vấn đề kỹ thuật có liên quan đến hợp đồng ttrog q trình thi cơng.

Phịng hành chính: Tham mưu, giúp việc cho giám đốc công ty và tổ chức thực

hiện các việc trong lĩnh vực tổ chức lao động, quản lý và bố trí nhân lực, bảo hộ lao động. Kiểm tra đôn đốc các bộ phận tỏng công ty thực hiện nghiêm túc nội quy, quy chế công ty.

Phịng tài chính – kế toán: Tổ chức thực hiện các chỉ tiêu về tài chính – kế tốn. Quản lý tài sản, tiền vốn, hàng hóa kinh phí và các quỹ, tổng kết thu – chi tài chính, báo cáo quyết tốn với cơ quan thuế, hàng tháng báo cáo trực tiếp cho giám đốc cơng ty về tình hình tài chính, quản lý vốn, chấp hành nghiêm chỉnh các quy định về tài chính của nhà nước.

3.3. Tổ chức kế tốn tại cơng ty 3.3.1. Tổ chức bộ máy kế toán: 3.3.1. Tổ chức bộ máy kế tốn: KẾ TỐN TRƯỞNG KẾ TỐN TIỀN PHỊNG TÀI THỦ QUỸ KẾ TỐN KHO

Bộ máy tổ chức phịng kế tốn 3.3.2.Chức năng của từng bộ phận

 Kế toán trưởng: là người tổ chức, kiểm tra công tác kế tốn của cơng ty, là người giúp việc trong lĩnh vực chun mơn kế tốn, tài chính cho giám đốc điều hành đồng thời xác định khối lượng công tác kế toán nhằm thực hiện hai chức năng cơ bản của kế tốn là: thơng tin và kiểm sốt hoạt động của bộ máy kế toán, chịu trách nhiệm về nghiệp vụ chun mơn kế tốn, tài chính của đơn vị, thay mặt nhà nước kiểm tra việc thực hiện chế độ, thể lệ, quy định của nhà nước về lĩnh vực kế tốn cũng như lĩnh vực tài chính. Kế tốn trưởng có quyền phổ biến chủ trương và chỉ đạo thể hiện các chủ trương về chuyên môn, ký duyệt các tài liệu kế tốn, có quyền từ chối khơng ký duyệt vấn đề liên quan đến tài chính doanh nghiệp không phù hợp với chế độ quy định, có quyền yêu cầu các bộ phận cùng phối hợp thực hiện những cơng việc chun mơn có liên quan tới các bộ phận chức năng đó

 Phòng tài vụ: Chịu trách nhiệm tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phảm, căn cứ vào chi phí đã tính để bút tốn ghi sổ chi tiết có liên quan. Là một cơng ty nhỏ nên kê sốn tiền lương cũng do phịng tài vụ đảm nhiệm.

 Kế toán tiền:

 Kế toán tiền mặt: Theo dõi và kiểm tra các chứng từ thu – chi của tồn cơng ty và cuối tháng báo cáo lên quỹ.

 Kế toán tiền gửi ngân hàng: Theo dõi các khoản tiền gửi, tiền vay, các khoản tiền phải nộp lập và quản lý các sổ chi tiết liên quan.

 Kế toán kho: Theo dõi trực tiếp việc nhập NVL từ ngoài vào và theo dõi việc xuất NVL đưa vào từng cơng trình, lập thẻ kho, lập các chứng từ kế tốn có liên quan đến nhập xuất NVL.

 Thủ quỹ: quản lý két của công ty theo dõi thu – chi tiền mặt hằng ngày, cuối ngày đối chiếu với sổ sách kế toán của kế toán tiền cho khớp với số dư và chuyển tồn bộ chứng từ cho kế tốn tiền.

3.4 Tình hình cơng ty những năm gần đây

Trong những năm gần đây công ty hoạt động đầu tư với một cơ sở vật chất, công nghệ hiện đại trong lĩnh vực xây dựng nhằm hoàn thiện mục tiêu đẩy lùi tụt hậu, từng bước xây dựng công ty trở thành doanh nghiệp vững mạnh trong lĩnh vực xây dựng.

Công ty đã gặt hái được những thành cơng đáng khích lệ. Qúa trình đổi mới cơng nghệ gắn liền với việc nâng cao tay nghề, khả năng nắm bắt và mở rộng thị trường của đội ngũ công nhân viên và cán bộ quản lí. Tổng doanh thu, lợi nhuận và các chỉ tiêu khác đầu tăng trong các năm. Và đây chính là nguyên nhân làm cho kết quả sản xuất kinh doanh của công ty Quỳnh Phúc tăng lên. Song địi hỏi phải có sự kết hợp giữa các thành viên trong công ty và sự hợp tác với các công ty khác như: kinh doanh tiếp thị, đổi mới công nghệ, chất lượng sản phẩm, điều hành sản xuất, quản lí kĩ thuật và cơng tác nhân sự…

Hoạt động trong nến kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt, công ty đã từng bước khẳng định được mình. Cùng với chuyển biến của ngành xây dựng nói chung, cơng ty TNHH TM & SX Quỳnh Phát đã thu được một số kết quả trong việc tổ chức lại sản xuất, không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong quá trình hoạt động sản xuất để đạt hiệu quả cao nhất, công ty phải khai thác, tận dụng năng lực sản xuất, quy định khoa học kĩ thuật, tiết kiệm chi phí, nâng cao đời sống cho người lao động. Đó là minh chứng cụ thể trong cách tổ chức, quản lý tổ chức sản xuất.

3.5 Thuận lợi, khó khăn, phƣơng hƣớng phát triển

Thuận lợi:

Với lực lượng cơng nhân lao động, kỹ thuật viên có chun mơn cao và đầy nhiệt huyết, cơng ty có nhiều kinh nghiệm thi cơng trên nhiều địa hình thổ nhưỡng và nhiều phương pháp thi cơng khác nhau trên nhiều cơng trình như: nhà ở, biệt thự, nhà xưởng, trường học, san lấp mặt bằng …, đặc biệt là đội ngũ kỹ sư, kiến trúc sư giàu kinh nghiệm qua nhiều năm công tác luôn cập nhật những tiến bộ kỹ thuật, cũng như các phương pháp thi công hiện đại nhất hiện nay để áp dụng vào cơng việc và thực hiện thi cơng cơng trình. Vì vậy, chúng tơi ln đảm bảo tốt nhất những yêu cầu kỹ thuật, chất lượng và tính thẫm mỹ cao cho cơng trình.

Cơng ty có nhiều thiết bị thi cơng và thiết bị cơ giới lớn nhỏ khác nhau còn đang trong thời gian hoạt động tốt, đảm bảo yêu cầu và thi cơng cơng trình đạt chất lượng theo Chủ đầu tư yêu cầu.

Khó khăn:

- Hiệu quả kinh doanh còn thấp, một phần do hiệu quả sử dụng vốn thấp, chưa tận dụng hết cơ hội tiềm năng của công ty.

- Mặc dù đã có những kết quả tốt trong việc sắp xếp lại lao động trong cơng ty, xây dựng được lịng trung thành của người lao động đối với cơng ty nhưng trình độ đội ngũ quản lý kinh tế đáp ứng cho nhu cầu kinh doanh là chưa cao. Do hầu hết đội ngũ cán bộ này được đào tạo chuyên môn sâu về lĩnh vực xây đựng hơn là về quản lý kinh tế.

- Ý thức giữ gìn, chăm lo đến máy móc thiết bị của người thợ chưa cao - Các phương án chưa được cấp vốn kịp thời

- Thủ tục trình duyệt các phương án bảo dưỡng, sữa chữa thiết bị trình duyệt qua các phịng ban cịn quá chậm

- Phụ tùng thay thế chính hãng q đắt hoặc khơng có trên thị trường Việt Nam  Phư ng hướng phát triển:

Trên cơ sở đánh giá đúng thực trạng của công ty về năng lực, thiết bị thi cơng, con người và tình hình tài chính, cũng như những khó khăn thuận lơi. Mục tiêu phương hướng phát triển của công ty như sau:

- Phát huy truyền thống đoàn kết, chủ động sáng tạo, tập trung ý chí của tồn bộ cán bộ quản lí, cơng nhân lao động nhằm nâng cao hiệu quả cạnh tranh của công ty.

- Khai thác mọi tiềm năng, đảm bảo tăng trưởng kinh tế hàng năm ổn định, sản xuất kinh doanh có lãi, tích lũy cao.

- Đảm bảo đủ việc làm, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần, nâng cao thu nhập và thực hiện đầy đủ, kịp thời chế độ chính sách đối với CNV lao động.

- Mở rộng quan hệ hợp tác, tăng cường năng lực cạnh tranh, tìm hiểu thị trường, giữ vững uy tín, cũng cố thương hiệu và nâng cao vị thế của công ty.

- Tập trung nâng cao năng lực thi cơng cầu đường, coi đây là mũi nhọn chính trong sản xuất, kinh doanh của công ty.

- Chỉ thực hiện đấu thầu và thi cơng các cơng trình có vốn, có lãi, kiên quyết không đấu thầu các cơng trình chưa rõ nguồn gốc, khơng có vốn và khơng có lãi, tránh dây dưa từ năm này sang nam khác.

- Tập trung chỉ đạo nhanh chóng thu hồi các cơng trình đã thi cơng hồn thành, công ty sẽ thành lập ban thu hồi công nợ để giải quyết dứt điểm với các chủ đầu tư.

- Tiếp tục thực hiện việc sắp xếp lại đội ngũ CBCNV. Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công nhân viên chức trong tồn cơng ty thơng qua hoạt động tuyển dụng, đào tào và đào tạo lại.

- Đầu tư, quản lý, khai thác sử dụng có hiệu quả máy móc thiết bị.

- Đầu tư cho công tác đổi mới, chuyển giao công nghệ, nâng cao năng lực công nghệ trong công ty làm tiền đề cho nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, khả năng cạnh tranh.

CHƢƠNG 4: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KẾ TỐN NGUN

VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY TNHH SX & TM QUỲNH PHÚC

4.1 Trình tự ghi sổ của cơng ty:

Cơng ty TNHH TM & SX Quỳnh Phúc áp dụng hình thức “chứng từ ghi sổ” để hạch tốn. Trong bài khóa luận này em xin trình bày các sổ và cách trình bày ghi sổ của Cơng ty với phần hành kế tốn NVL.

4.1.1. Đặc điểm NVL tại Công ty:

NVL là những đối tượng lao động mà khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh sẽ bị biến dạng hoặc tiêu hao hoàn toàn để cấu thành nên thực thể của sản phẩm.

Hiện nay hoạt động chủ yếu của Cơng ty là hồn thành cơng trình do Công ty nhận thầu. Do vậy, Công ty sử dụng một lượng lớn NVL như: đá, xi măng, thép, sắt, cát … Vì dùng khối lượng lớn nên Cơng ty có thể phân loại chi tiết để dể dàng trong việc quản lý và hạch toán.

4.1.2 Phân loại:

 Nguyên liệu, vật liệu chính: xi măng, sắt, thép, đá, cát,… đều là cơ sở chủ yếu hình thành nên sản phẩm của đơn vị xây dựng, các hạn mục cơng trình.

 Nguyên liệu, vật liệu phụ: gồm sơn, dầu,… phục vụ cho q trình thi cơng.  Nhiên liêu: xăng, dầu cung cấp cho các phương tiện, máy móc, thiết bị hoạt động trong q trình thi cơng.

 Phụ tùng thay thế: Các loại chi tiết phụ tùng thay thế các loại máy móc, máy cẩu, máy trộn bê tông và phụ tùng thay thế của xe ben như xăm, lốp…

 Phế liệu thu hồi: các đoạn sắt thép thừa, vỏ bao xi măng, tre, g khơng dùng nữa trong q trình thi cơng.

4.1.3. Tính giá NVL:

Tính giá NVL nhập kho:

Hiện nay Công ty đang áp dụng nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ nên tính giá NVL nhập kho được xác định như sau:

Trị giá thực tế Trị giá mua Các chi phí Các khoản Thuế không NVL nhập kho = ghi trên hóa đơn + trực tiếp - chiết khấu + hoàn lại trong kỳ (không VAT) phát sinh TM,giảm giá

(khơng VAT)

Tính giá NVL xuất kho:

Đặc điểm ngành xây dựng sử dụng các vật tư mua về nhập kho mà không thể quản lý theo từng lần nhập về số lượng như cát, đá… Vì sau m i lần nhập kho, NVL đã bị trộn lẫn số mới và số cũ nên hiện nay Cơng ty đang áp dụng phương pháp tính bình quân cả kỳ dự trữ cho NVL xuất kho.

Đơn giá Trị giá thực tế NVL tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ

bình quân =

Lƣợng NVL tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ

Giá thực tế NVL Số lƣợng NVL Đơn giá thực tế

xuất kho = xuất kho × bình qn của NVL

4.2. Kế tốn chi tiết NVL:

4.2.1. Quy trình, phƣơng pháp kế tốn chi tiết NVL tại Cơng ty:

Kế toán chi tiết nguyên vật liệu là việc theo dõi, ghi chép sự biến động nhập xuất tồn kho của từng thứ ngun vật liệu dùng cho cơng trình. Cơng tác hạch tốn chi tiết phải đảm bảo theo dõi được tình hình nhập xuất tồn kho theo chỉ tiêu hiện vật và giá trị của từng danh điểm vật tư, phải tổng hợp được tình hình luân chuyển và tồn của từng danh điểm theo từng kho, từng bãi.

Hiện nay, Công ty đang áp dụng phương pháp thẻ song song để hạch toán chi tiết nguyên vật liệu.

Tại kho: Thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép tình hình nhập, xuất, tồn kho của từng thứ vật liệu ở từng kho theo chỉ tiêu số lượng.

Hàng ngày khi nhận được chứng từ nhập, xuất vật liệu thủ kho tiến hành kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp của chứng từ rồi ghi sổ thực nhập, thực xuất vào thẻ kho trên cơ sở các chứng từ đó.

Cuối tháng, thủ kho tính ra tổng số nhập, xuất và số tồn cuối kỳ của từng loại vật liệu trên thẻ kho và đối chiếu số liệu với kế toán chi tiết vật tư.

Tại phịng kế tốn: Kế toán mở sổ hoặc thẻ chi tiết vật liệu ghi chép sự biến động của nhập, xuất, tồn của từng loại vật liệu cả về số lượng và giá trị. Hàng ngày sau khi nhận được các chứng từ nhập, xuất kho vật liệu do thủ kho nộp, kế toán tiến hành kiểm tra

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp kế toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH TM và SX quỳnh phúc (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)