.Nội dung thiết Kế

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) báo cáo THIẾT kế ANTEN LOA thiết kế anten loa (Trang 46)

- Thơng số angten

- Tính tốn sơ bộ các tham số kích thước của angten

- Thiết kế angten trên phần mêm FEKO

- Kết quả sau khi mô phỏng của angten loa

- So sánh và nhận xét

3.2.Tổng quát anten loa

-Thiết kế angten loa tháp hoạt động tại tần số f=9 GHz, chiều dài ống dẫn sóng LODS=λ , chiều dài loa R=λ.

-Mơ hình hóa angten ống dẫn sóng, angten loa quạt H, angten loa quạt E, và loa tháp

-Đồ thị bức xạ 3D, đồ thị bức xạ trong mặt phẳng E , mặt phẳng H -Hệsố tăng ích cực đại của các angten

-Độ rộng cánh sóng chính theo mức nửa cơng suất trong 2 mặt phẳng E và H -Lập bảng so sánh

3.3.Các tham số kích thước

- Tham số kích thước ODS.

- Tần số hoạt động f=9 GHz => λ=33.3mm

- a=0.72λ ( thành rộng)

- b=0.32λ ( thành hẹp)

- LODS=λ (chiều dài ống dẫn sóng)

- Mặt phẳng E: yOz

Tham số kích thước loa quạt H

Tham số kích thước loa tháp

Thiết kế anten trên phần mềm FEKO Bảng các tham số

Anten ống dẫn sóng Angten loa quạt H

3.4.Kết quả sau khi mô phỏng angten loa3.4.1. Anten ống dẫn sóng (ODS) 3.4.1. Anten ống dẫn sóng (ODS)

Đồ thị bức xạ trong mặt phẳng H Đồ thị bức xạ trong mặt phẳng E

Hệ số tăng ích của angten: Gmax=5.96(dBi) Độ rộng cánh sóng ở mức nửa cơng suất 2θ0.5(H) = 62.41

2θ0.5(E) = 143.76

3.4.2. Anten loa quạt E

Đồ thị bức xạ trong mặt phẳng H Đồ thị bức xạ trong mặt phẳng E

Hệ số tăng ích của angten: Gmax=10.78(dBi) Độ rộng cánh sóng ở mức nửa cơng suất

2θ0.5(H) = 72.59 2θ0.5(E) = 37.40

Đồ thị bức xạ trong mặt phẳng H Đồ thị bức xạ trong mặt phẳng E

Hệ số tăng ích của angten: Gmax=7.87(dBi) Độ rộng cánh sóng ở mức nửa cơng suất 2θ0.5(H) = 35.67

3.4.4. Anten loa tháp

Đồ thị bức xạ trong mặt phẳng H Đồ thị bức xạ trong mặt phẳng E

Hệ số tăng ích của angten: Gmax=12.63(dBi) Độ rộng cánh sóng ở mức nửa cơng suất 2θ0.5(H) = 43.21

3.5.Bảng so sánh và nhận xét

3.5.1.Bảng so sánh

3.5.2Nhận xét :

- Hệ số tăng ích tăng khi ta kết hợp ống dẫn sóng và loa quạt

- Khi thay đổi kích thước thành rộng , hệ số tăng ích tăng dần , độ rộng cánh sóng chính theo mức nửa cơng suất giảm dần ở mặt phẳng E, và mặt phẳng H. tùy theo loa quạt

- Loa quạt E tăng tịnh định hướng cho mặt phẳng E

- Loa quạt H tăng tịnh định hướng cho mặt phẳng H

- Loa tháp tăng tính định hướng cho cả 2 mặt phẳng

- Khi ta tăng cả aL và bL thì ta được angten loa tháp có đặc trưng hướng tốt nhất , tuy nhiên kích thước angten sẽ cồng kềnh hơn

- Khi đổi chiều dài a->aL (loa quạt H) hay b->bL (loa quạt E) thì tính định hướng angten trong mặt phẳng tương ứng sẽ tăng lên độ rộng cánh sóng trong mặt phẳng khơng thay đổi nhiều

IV. Tài liệu tham khảo

[1] Antennas and Radio wave

propagation Robert E.Collin, 1991

[2] Giáo trình : Lý thuyết và kỹ thuật anten GS.TS.Phan Anh, 1999

[3] Analysis and Design of Mobile Device Antenna–Speaker Integration for Optimum Over-the-Air Performance

30 wiss Federal Institute of Technology (EPFL), 1015 Lausanne, Switzerland

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) báo cáo THIẾT kế ANTEN LOA thiết kế anten loa (Trang 46)

w