Nguyên nhân (Hình 1 & 2): Trên các con đường dẫn vào trường đại học, không

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) báo cáo THIẾT kế dự án i việc sử dụng đồ nhựa khó phân hủy tại làng đại học thủ đức gây ô nhiễm môi trường (Trang 66)

khó để bắt gặp những bãi rác tràn lan, chất thành đống bên ven đường. Rác không chỉ ngổn ngang trên vỉa hè mà còn vương vãi xuống lòng dường tạo nên một cái nhìn rất phản cảm. Đây là thực trạng thường xuyên xảy ra tại các trường Đại học tại Việt Nam. Vấn đề rác thải nhựa tại các trường Đại học ở Việt Nam đã được nhắc đến nhiều lần. Nhưng đến nay tình trạng này vẫn diễn ra ngày càng phổ biến. Vì các lí do sau:

2.1. Ý thức của từng cá nhân: Đây là nguyên nhân đầu tiên dẫn đến tình trạng ơ

nhiễm rác thải nhựa là ý thức của mỗi cá nhân còn chưa tốt, thể hiện ngay từ việc tiêu dùng và xử lý rác thải:

Thói quen lạm dụng nhựa sử dụng một lần

Nhiều cá nhân còn vứt rác bừa bãi: Nhiều người cịn tiện tay vứt rác ở bất kì đâu như trên đường, bờ biển, trường học, cống,… khiến cho rác thải tràn lan, khó thu gom, xử lý

Chưa có ý thức phân loại rác tại nguồn

2.2. Năng lực quản lý còn yếu: Lượng rác thải nhựa quá lớn, trong khi năng lực

quản lý chất thải ở Việt Nam còn rất nhiều hạn chế. Điều này càng làm tăng gánh nặng cho môi trường và sức khỏe cộng dồng.

2.3. Thiếu hệ hống xử lý rác thải nhựa

Hệ thống xử lý rác thải nhựa ở Việt Nam còn lạc hậu, hiệu suất kém: Do cơ sở hạ tầng tiếp nhận và xử lý còn nhỏ lẻ, tự phát đã khiến cho lượng rác thải nhựa được tái chết cịn rất thấp.

Chưa có các biện pháp tái chế, xử lý rác thải một cách triệt để: Theo Hiệp hội nhựa Việt Nam, mỗi ngày nước ta có khoảng 80.000 tấn rác thải nhựa thải ra mơi trường thì chỉ có 20% được đem đi tái chế, cịn 80% được xử lý theo kiểu chôn lấp hoặc đốt.

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) báo cáo THIẾT kế dự án i việc sử dụng đồ nhựa khó phân hủy tại làng đại học thủ đức gây ô nhiễm môi trường (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(96 trang)
w