III. Cơ cấu xã hội-giai cấp và liên minh giai cấp,tầng lớp trong thời kỳ quá
3.2. Liên minh giai cấp,tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở
3.2.1. Nội dung của liên minh giai cấp,tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ
Việt Nam
3.2.1. Nội dung của liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩaxã hội ở Việt Nam. xã hội ở Việt Nam.
- Nội dung kinh tế của liên minh
Đây là nội dung cơ bản quyết định nhất, là cơ sở vật chất- kĩ thuật của liên minh trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Khi bước vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, V.I.Lênin chỉ rõ nội dung cơ bản nhất của thời kỳ này là: chính trị đã
34 TS Nguyễn Anh Tuấn- Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh -Vai trị của đội ngũ doanh nhân trong phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội.
35 Tapchitaichinh- Phát triển đội ngũ doanh nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế.
36 Nghị quyết 10-NQ/TW 2017 về phát triển kinh tế tư nhân trở thành một động lực của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
chuyển trọng tâm sang chính trị trong lĩnh vực kinh tế, đấu tranh giai cấp mang những nội dung và hình thức mới. Tổng kết 10 năm đầu đổi mới, Đại hội VIII của37 Đảng Cộng sản Việt Nam(tháng 6-1996) đã rút ra một số bài học chủ yếu, trong đó có bài học: “Kết hợp chặt chẽ ngay từ đầu đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị, lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm, đồng thời từng bước đổi mới chính trị”.38
Nội dung kinh tế của liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân và đội ngũ trí thức ở nước ta chính là sự hợp tác giữa họ, đồng thời mở rộng liên kết hợp tác với các lực lượng khác, đặc biệt là đội ngũ doanh nhân... để xây dựng nền kinh tế mới xã hội chủ nghĩa hiện đại. Nội dung kinh tế xuyên suốt của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội của nước ta là: “Phát triển kinh tế nhanh và bền vững:… giữ vững ổn định kinh tế vĩ mơ, đổi mới mơ hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế; đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, chú trọng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thôn gắn với xây dựng nông thôn mới; phát triển kinh tế tri thức, nâng cao trình độ khoa học, cơng nghệ của các ngành, các lĩnh vực; nâng cao năng suất, hiệu quả , sức cạnh tranh của nền kinh tế; xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, tham gia có hiệu quả vào mạng sản xuất và chuỗi giá trị toàn cầu. Tiếp tục hoàn thiện thể chế, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa...”.39
Ở góc độ kinh tế, chúng ta phải xác định thực trạng, tiềm năng kinh tế, nhu cầu kinh tế của cả nước ta. Từ đó, xây dựng kế hoạch đầu tư và tổ chức triển khai các hoạt động kinh tế đúng trên tinh thần đảm bảo lợi ích của các bên và tránh sự đầu tư khơng hiệu quả, lãng phí. Trên cơ sở kinh tế, các nhu cầu kinh tế phát triển dưới nhiều hình thức hợp tác, liên kết, giao lưu,…trong sản xuất, lưu thông, phân phối giữa cơng nhân, nơng dân, trí thức, giữa các lĩnh vực cơng nghiệp- nơng nghiệp- khoa học công nghệ và các dịch vụ khác, giữa các địa bàn, vùng miền, dân cư trong cả nước, giữa nước ta với các nước khác để phát triển kinh doanh và nâng cao đời sống xã hội. Chuyển giao và ứng dụng công khoa học- kĩ thuật và công nghệ hiện đại, nhất là cơng nghệ cao vào q trình sản xuất, kinh doanh nơng nghiệp, cơng nghiêp và dịch vụ nhằm gắn kết chặt chẽ các lĩnh vực kinh tế cơ bản của quốc gia qua đó gắn bó chặt chẽ các lực lượng cơng nhân, nơng dân và trí thức.
Bên cạnh đó, cần chú trọng phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, hình thức tổ chức kinh doanh và hình thức phân phối. Các thành phần kinh tế hoạt động theo pháp luật đều là bộ phận hợp thành quan trọng của nền kinh tế, bình đẳng trước pháp luật, cùng phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh. Kinh tế nhà nước giữ vai trị chủ đạo. Kinh tế tập thể khơng ngừng được củng cố và phát triển. Kinh tế nhà nước cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân. Kinh tế tư nhân là một trong những động lực của nền kinh tế. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi được khuyến khích phát triển. Các hình thức sở hữu hỗn hợp và đan kết với nhau hình thành các tổ chức kinh tế đa dạng ngày càng phát triển. Các yếu tố thị trường được tạo lập đồng bộ, các loại thị trường từng bước được xây dựng, phát triển, vừa tuân theo quy luật của kinh tế thị trường, vừa bảo đảm tính định hướng xã hội chủ nghĩa. Phân định rõ quyền của người sở hữu, quyền của
37 V.I.Lênin, Toàn tập, Nxb.Tiến bộ, Matxcơva, 1977, tập 36, tr.214.
38 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb CTQG, H, 1996, tr.71.
người sử dụng tư liệu sản xuất và quyền quản lý của Nhà nước trong lĩnh vực kinh tế, bảo đảm mọi tư liệu sản xuất đều có người làm chủ, mọi đơn vị kinh tế đều tự chủ, tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh của mình. Quan hệ phân phối bảo đảm cơng bằng và tạo động lực cho phát triển; các nguồn lực được phân bổ theo chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội; thực hiện chế độ phân phối chủ yếu theo kết quả lao động, hiệu quả kinh tế, đồng thời theo mức đóng góp vốn cùng các nguồn lực khác và phân phối thông qua hệ thống an sinh xã hội, phúc lợi xã hội. Nhà nước quản lý nền kinh tế, định hướng, điều tiết, thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội bằng pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách và lực lượng vật chất. 40
Phát triển kinh tế là nhiệm vụ trung tâm; thực hiện cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức và bảo vệ tài nguyên, môi trường; xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý, hiện đại, có hiệu quả và bền vững, gắn kết chặt chẽ công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ. Coi trọng phát triển các ngành công nghiệp nặng, công nghiệp chế tạo có tính nền tảng và các ngành cơng nghiệp có lợi thế; phát triển nông, lâm, ngư nghiệp ngày càng đạt trình độ cơng nghệ cao, chất lượng cao gắn với cơng nghiệp chế biến và xây dựng nông thôn mới. Bảo đảm phát triển hài hoà giữa các vùng, miền; thúc đẩy phát triển nhanh các vùng kinh tế trọng điểm, đồng thời tạo điều kiện phát triển các vùng có nhiều khó khăn. Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, đồng thời chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế.
Ở nước ta, với mục tiêu xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa thì vấn đề quan trọng nhất là tìm phương thức thể chế hóa chế độ sở hữu, hình thức sở hữu trong nền kinh tế thị trường sao cho tăng trưởng, phát triển tối ưu; đất nước phát triển bền vững, sáng tạo, bao trùm; nhân dân thực sự là chủ nhân của đất nước, vì vậy, trong nền kinh tế quá độ chế độ sở hữu bao hàm, đan xen cùng tồn tại, cùng phát triển của cả những hình thức sở hữu thuộc chế độ cơng hữu, của cả những hình thức sở hữu thuộc chế độ tư hữu và hình thức sở hữu hỗn hợp. Trong thời kỳ quá độ này, mỗi hình thức sở hữu đều thể hiện vai trị nhất định trong việc thúc đẩy q trình giải phóng, huy động và sử dụng hiệu quả mọi nguồn lực xã hội. Đó là một tất yếu khách quan. Tất yếu kinh tế này được quy định bởi chính trình độ phát triển nhất định của lực lượng sản xuất và điều kiện lịch sử - cụ thể của nước ta trong thời kỳ quá độ quy định. Khơng thể duy ý chí bằng mệnh lệnh hành chính xóa bỏ chế độ sở hữu cũ, hình thức sở hữu cũ và thúc đẩy hình thành chế độ sở hữu mới, các hình thức sở hữu mới vượt quá lực lượng sản xuất tương ứng. Khơng thể xóa bỏ ngay chế độ tư hữu một cách chủ quan, duy ý chí vì “khơng thể làm cho lực lượng sản xuất hiện có tăng lên ngay lập tức đến mức cần thiết để xây dựng một nền kinh tế cơng hữu. Cho nên…sẽ chỉ có thể cải tạo xã hội hiện nay một cách dần dần và chỉ khi nào đã tạo nên được một khối lượng tư liệu sản xuất cần thiết cho việc cải tạo đó thì khi ấy mới thủ tiêu được chế độ tư hữu”. “Một chế độ xã hội không bao giờ mất đi trước khi tất cả những lực lượng sản xuất mà chế độ xã hội đó tạo địa bàn cho phát triển chưa được phát triển, những quan hệ sản xuất mới, - cao hơn, không bao giờ xuất hiện trước khi những điều kiện tồn tại vật chất của những quan hệ đó chưa chín muồi trong lịng bản thân xã hội cũ” . Ở nước ta, trình độ phát triển lực lượng sản xuất khơng đồng đều trong41
40 GS.TS Nguyễn Trọng Chuẩn, Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và vấn đề con người - tiếp cận từ mục tiêu và động lực của sự phát triển, Viện hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, 19-11-2020
các ngành, các vùng, vì vậy, tất yếu cịn tồn tại nhiều chế độ sở hữu, nhiều hình thức sở hữu khác nhau.
Trong nền kinh tế quá độ ở thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay do trình độ phát triển chưa cao, chưa đồng đều của lực lượng sản xuất mà còn tồn tại khách quan cả chế độ tư hữu với nhiều hình thức, cả chế độ cơng hữu với nhiều hình thức và cả hình thức sở hữu hỗn hợp (như cơng ty (doanh nghiệp) cổ phần, cơng ty TNHH, hình thức hợp tác cơng tư (PPP)...) .
Giải quyết vấn đề sở hữu phụ thuộc vào trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, do lực lượng sản xuất địi hỏi, chứ khơng thể duy ý chí, chủ quan, nóng vội. Ph. Ănghen viết: “…Bất cứ một sự cải biến nào về mặt quan hệ sở hữu cũng đều là kết quả tất yếu của việc tạo nên những lực lượng sản xuất mới, khơng cịn phù hợp với các quan hệ sở hữu cũ nữa”.42
Trong nền kinh tế quá độ của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội thì sự tồn tại, phát triển của nhiều chế độ sở hữu, nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế là một tất yếu khách quan. Các thành phần kinh tế, các bộ phận hợp thành nền kinh tế quốc dân đều có vai trị quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, Nhà nước đóng vai trị định hướng, xây dựng, hồn thiện thể chế kinh tế; tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng, minh bạch, lành mạnh; sử dụng các cơng cụ, chính sách, nguồn lực của Nhà nước để định hướng, điều tiết nền kinh tế… Nhà nước với tư cách đại diện chủ sở hữu toàn dân, được Nhân dân ủy quyền, thay mặt Nhân dân quản lý, điều hành, sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực, mọi tài sản thuộc sở hữu toàn dân tạo các điều kiện nền tảng, định hướng, dẫn dắt, thúc đẩy các thành phần kinh tế phát triển theo mục tiêu chung là phát triển kinh tế - xã hội đất nước nhanh, bền vững, toàn diện, sáng tạo, bao trùm, để đất nước vững bước đi lên chủ nghĩa xã hội. Với vai trò "nhạc trưởng", "bà đỡ" như vậy, Nhà nước giữ vị trí, vai trị quyết định, vai trò chủ đạo trong hệ thống kinh tế quốc dân, trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Trong nền kinh tế quá độ của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội có nhiều chế độ sở hữu, nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế. Mỗi thành phần kinh tế có vị trí, vai trị quan trọng khác nhau, trong đó thành phần kinh tế cơng giữ vị trí, vai trò then chốt, thành phần kinh tế tư nhân là một động lực quan trọng của nền kinh tế. Kinh tế cơng cùng với kinh tế tư nhân là nịng cốt để phát triển nền kinh tế có tính tự chủ cao. Các chủ thể thuộc các thành phần kinh tế cùng hợp tác, cạnh tranh bình đẳng, bình đẳng trước pháp luật, cùng nhau huy động và sử dụng hiệu quả mọi nguồn lực xã hội đóng góp vào sự phát triển kinh tế - xã hội chung của đất nước với mục tiêu chung “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”.
- Nội dung chính trị của liên minh
Khối liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp tri thức cần thực hiện nhằm tạo cơ sở chính trị-xã hội vững chắc cho khối đại đồn kết toàn dân, tạo thành sức mạnh tổng hợp vượt qua mọi khó khăn thử thách và đập tan mọi âm mưu chống phá sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, đồng thời bảo vệ vững chắc Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
Ở nước ta, nội dung chính trị của liên minh thể hiện ở việc giữ vững lập trường chính trị- tư tưởng của giai cấp cơng nhân, đồng thời giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với khối liên minh và đối với toàn xã hội để xây dựng và bảo vệ vững chắc chế độ chính trị, giữ vững độc lập dân tộc và định hướng đi lên chủ nghĩa xã hội.
Để thực hiện được những yêu cầu trên chúng ta cần: thứ nhất, khơng ngừng nâng cao vai trị, năng lực và uy tín của lãnh đạo Đảng. Thứ hai, là hiệu lực của Nhà nước,... đó là những u cầu khách quan, cần thiết. Vì chỉ có như vậy, xét về mặt chính trị - tư tưởng Đang mới có thể từng bước chăm lo cho việc tuyên truyền, giáo dục giác ngộ xã hội chủ nghĩa cho giai cấp công nhân, đặc biệt là đối với giai cấp nông dân. Để cho họ có điều kiện nhận thức và thực hiện đúng đắn đường lối cách mạng của Đảng, pháp luật và chính sách của Nhà nước trên mọi hoạt động của xã hội.
Khối liên minh công-nông-tri thức cần thực hiện nhằm tạo cơ sở chính trị - xã hội vững chắc cho khối đại đoàn kết toàn dân, tạo thành sức mạnh tổng hợp vượt qua mọi khó khăn thử thách và đập tan âm mưu chống phá sự nghiệp xây dựng xã hội chủ nghĩa, đồng thời bảo vệ vững chắc Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
Để làm được những điều trên trước hết chúng ta cần phải đổi mới nhận thức bởi lẽ trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội vẫn còn tồn tại những hệ tư tưởng cũ, phong tục tập quá lạc hậu; các thế lực thù địch bủa vây nhằm chống phá, lật đổ chính quyền. Vì vậy “phải hồn thiện, phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa và quyền làm chủ của nhân dân; không ngừng củng cố, phát huy sức mạnh của khối đại đoàn kết dân tộc; tăng cường sự đồng thuận xã hội...” , thế nên trước hết chúng ta phải tổ43 chức và phương thức hoạt động của các cấp bộ đảng ở nông thôn. Từng cấp bộ đảng đến mỗi đảng viên ở nông thôn phải thể hiện trước nông dân như những đại biểu tiên tiến của giai cấp công nhân, hoạt động trực tiếp ở nơng thơn, góp phần lãnh đạo nơng dân, nơng thơn từng bước đi lên chủ nghĩa xã hội. Bởi vì khơng ít cấp bộ đảng