Cách thức nghiên cứu:

Một phần của tài liệu đánh giá kết quả sử dụng kỹ thuật ghép mỡ tự thân coleman trong tạo hình vùng mặt (Trang 28 - 45)

- Bệnh nhân có trạng thái tâm lý bất thường

2.3.3. Cách thức nghiên cứu:

2.3.3.1. Khám lâm sàng:

Bệnh nhân tiến cứu:

•Hành chính: -Tuổi:

-Giới: Nam, nữ. -Địa chỉ

-Số điện thoại để liên lạc với bệnh nhân

•Khám bệnh:

-Khám phát hiện bệnh phối hợp toàn thân nếu có

-Làm các xét nghiệm cơ bản: CTM, ĐMCB, SHM, Nước tiểu, HIV, HBsAg.

-Đánh giá vị trí mức độ lõm trên vùng mặt bị lõm của bệnh nhân.

-Chụp ảnh bệnh nhân để làm tư liệu. Theo dõi đánh giá trong mổ, sau mổ và tái khám sau mổ 1 tháng, 3 tháng và trên 6 tháng (có ảnh trước, trong và sau mổ). Tất cả BN tái khám được đánh giá với các tiêu chuẩn: Trạng thái tâm lý, tình trạng sức khỏe, mức độ hài lòng của BN…

 Bệnh nhân hồi cứu: thu thập số liệu theo hồ sơ bệnh án

2.3.3.2. Phẫu thuật:

• Chuẩn bị bệnh nhân:

- Giải thích cho bệnh nhân hiểu các bước trong quá trình phẫu thuật, và biến chứng có thể gặp.

- Cho bệnh nhân ký giấy cam đoan phẫu thuật

• Quy trình phẫu thuật:

Thì 1: hút mỡ

- Sát trùng vùng bụng, đùi, cánh tay, mông… bằng betadin 10% - Dung dịch gây tê

- Tiêm thuốc tê dưới da theo hình nan quạt

- Rạch da theo các nếp lằn bụng, cạnh rốn đường rạch khoảng 2mm - Gắn canuyl hút mỡ vào bơm tiêm 20ml

- Đưa canuyl theo đường rạch ra vào - Rút pittong của bơm tiêm tạo áp lực âm

- Chuyển động canuyl nạo mô mỡ chảy qua để vào bơm tiêm

- Tùy theo vị trí kích thước tổn thương mà lấy lượng mỡ cho phù hợp

Thì 2: lọc mỡ

- Tách rời bơm tiêm ra khỏi canuyl hút mỡ

- Cho mỡ vào bơm tiêm 10ml, chuyển vào ống đựng mỡ để quay ly tâm - Quay ly tâm các bơm tiêm mỡ với tốc độ 3000 vòng/ phút trong thời gian 3-5 phút

- Lấy bơm tiêm ra khỏi máy ly tâm

- Dùng gạc khô thấm lớp Triglycerit loãng trên cùng,đẩy nhẹ pittong để tế bào máu và thuốc tê ở dưới ra khỏi bơm tiêm.

- Chuyển mỡ đã lọc sang bơm tiêm 1ml

Thì 3: ghép mỡ

-Sát trùng vùng mặt cổ bằng betadin 10%

-Tiêm tê tại nơi rạch da hoặc mê toàn thân hoặc tê vùng (thần kinh dưới cằm, thần kinh dưới ổ mắt).

-Bơm vào vị trí lõm: dùng canul số phù hợp gắn với bơm tiêm 1ml có chứa mô mỡ đã lọc.

-Dưa canuyl vào ấn nhẹ tay lên pittong tạo áp lực dương nhẹ rồi bơm vào, tiêm cũng theo hình nan quạt

-Khâu da bằng chỉ Dafylon 6.0

-Bôi mỡ kháng sinh tại nơi khâu và băng lại

Sau phẫu thuật:

-Cho bệnh nhân đeo băng chun vào vị trí vừa lấy mỡ. -Toàn thân: kháng sinh, chống viêm, giảm phù nề.

2.3.3.3. Theo dõi kết quả điều trị

•Bệnh nhân tiến cứu

-Hẹn bệnh nhân đến kiểm tra sau 1,3,6,9 tháng kiểm tra

-Siêu âm đánh giá kích thước vùng bơm mỡ (chiều dài, chiều rộng, chiều dày của ổ mỡ).

-Chụp ảnh bệnh nhân

•Bệnh nhân hồi cứu:

-Khám bệnh nhân: hỏi về sự hài lòng của bệnh nhân, chụp hình để so sánh -Nếu với bệnh nhân tái khám có thể cho bệnh nhân đi siêu âm

Tất cả đều phải thực hiện trên 2 bên

2.3.4. Thu thập sử lý số liệu

Tất cả hồ sơ bệnh nhân được điền vào hồ sơ nghiên cứu mẫu và được sử lý theo thuật toán thống kê trong y học sử dụng phần mền SPSS 16.0

Chương 3

Bảng 3.1: Phân bố theo giới, tỷ lệ nam / nữ Bảng 3.2: Phân bố theo độ tuổi:

Bảng 3.3: Phân bố theo vị trí tổn thương Bảng 3.4: Phân tích theo vị trí lấy mỡ Bảng 3.5: Phân tích theo liều lượng bơm

Bảng 3.6: phân tích đánh giá sự hài lòng và chưa hài lòng của bệnh nhân sau 1 tháng

Bảng 3.7: Phân tích đánh giá sự hài lòng và chưa hài lòng của bệnh nhân sau 3 tháng

Bảng 3.8: Phân tích đánh giá sự hài lòng và chưa hài lòng của bệnh nhân sau 6 tháng

Bảng 3.9: phân tích đánh giá sự hài lòng và chưa hài lòng của bệnh nhân sau 9 tháng

Bảng 3.10: So sánh so sánh số lần bơm mỡ và hiệu quả đạt được Bảng 3.11: Phân tích các biến chứng

Bảng 3.12: So sánh các biến chứng với vị trí bơm mỡ và liều lượng mỡ bơm vào: rút ra kết luận

Chương 4

4.1. Đặc điểm nhóm bệnh nhân 4.2. Quy trình phẫu thuật 4.2. Quy trình phẫu thuật

4.3. Bàn luận kết quả phẫu thuật

1. Fattahi, T., An overview of facial aesthetic units. Journal of Oral and Maxillofacial Surgery. 61(10): p. 1207-1211.

2. Menick FJ (2001), reconstruction of the cheek. Plastic and reconstructive surgery,. 108(2): p. 496-505.

3. Minh, T.V., (2010), Giải phẫu người tập 1. Các cơ và mạc của đầu- mặt- cổ., Hà Nội: NXB Y học.

4. Standring, S., (2004), Head and neck, in Gray's Anatomy.

5. Wayne F. Larrabee, K.H.M., Jenifer L. Henderson (2004), Superficial Musculoaponeurotic System, in Surgical Anatomy of the Face. p. 50. 6. Mitz V, P.M., (1976), The superficial musculoaponeurotic system

(SMAS) in the parotid and cheek area. Plast Reconstr Surg. 58: p. 80. 7. Jost G, L.Y., (1984), Parotid fascia and face lifting: A critical

evaluation of the SMAS concept. Plast Reconstr Surg. 74: p. 42.

8. Rohrich RJ, P.J., (2007), The fat compartments of the face: anatomy and clinical implications for cosmetic surgery. Plast Reconstr Surg,.

119(7): p. 2219–2227

9. Parry, C., ed, (1825), Collections from the unpublished medical writings of the late Caleb Hillier Parry, C. Parry, Editor., Underwoods: London. p. 478-480.

10. Romberg, M.H., EH, ed (1846), Klinische ergebnisse (in German). Krankheiten des nervensystems (IV: Trophoneurosen).., Albert Förstner: Berlin. 75-81.

11. Sharma M, B.A., Antonyshyn O, Aviv RI, Symons SP (2012), Case 178: Parry-Romberg syndrome. Radiology. Radiology,. 262(2): p. 721-725.

German), Verlag von August Hirschwald: Berlin. p. 712-726.

13. Gorlin, R.C., MM; Hennekam, RCM (2001), Chapter 24: Syndromes with unusual facies: well-known syndromes, in Syndromes of the head and neck (4th ed)., Oxford University Press: New York. p. 977-1038. 14. Saraf, S., (2006), Chapter 3: Developmental disorders of oral and

paraoral structures, in Textbook of oral pathology., Jaypee Brothers Medical Publishers Ltd: New Delhi. p. 31-76.

15. Stone, J., (2006), Neurological rarity: Parry-Romberg syndrome.

Practical Neurology. 6(3): p. 185-188.

16. Saraf, S., (2006), Features of syndromes and conditions affecting oral and extra oral structures, in Textbook of oral pathology., Jaypee Brothers Medical Publishers Ltd: New Delhi. p. 547-554.

17. Costa, F.v.M.G.a.S.a.I.M.C.,(2011), Facial Lipoatrophy and AIDS, in

HIV-infection - Impact, Awareness and Social Implications of living with HIV/AIDS., InTech. p. 67-76.

18. Yoshimura K, S.K., Aoi N, Kurita M, Inoue K, Suga H et al (2008),

Cell-assisted lipotransfer for facial lipoatrophy: efficacy of clinical use of adipose-derived stem cells. Dermatol Surg. 34: p. 1178–1185.

19. F, N., (1893), Fettransplantation. Chir Kongr Verhandl Deutsche Gesellsch Chir. 22: p. 66.

20. P, V., (1909), Ueber fettransplantation bei adharenten kno- chennarben am orbitalrand. Klin Monatsbl fur Augenh. 47: p. 433–442.

21. E, L., (1910), Freie fettransplantation. Deutsch Med Wochenschr. 36: p. 640.

23. FJ, C., (1934), Contribution to technique of fat grafts. N Engl JMed,.

211: p. 1051–1053.

24. LA, P., (1956), The neglected free fat graft. Plast Reconstr Surg 18(4): p. 233–250.

25. LA, P., (1959), Transplantation of Tissues, Transplantation of Fat.

Baltimore, Williams & Wilkins,

26. G, F., (1997), The evolution of liposculpture. Am J Cosm Surg. 14(3): p. 231–239.

27. G, F., (1975), Surgical treatment of cellulitis. Third Congress of the International Academy of Cosmetic Surgery, Rome,

28. M, B., (1982), Autologous fat transplantation. The Asian Congress of Plastic Surgery,

29. YG, I., (1986), The fat cell “graft”: A new technique to fill depressions. Plast Reconstr Surg. 78(1): p. 122–123.

30. RA, E., (1991), Transplantation of purified autologous fat: a 3-year follow-up is disappointing. Plast Reconstr Surg,. 87: p. 219.

31. GW, J., (1987), Body contouring by macroinjection of autolo- gous fat.

Am J Cosm Surg. 4(2): p. 103–109.

32. SR, C., (1995), Long-term survival of fat transplants: Con- trolled demonstrations. Aesthetic Plast Surg. 19(5): p. 421–425.

33. L, P., (1955), Cell survival theory versus replacement theory. Plast Reconstr Surg, 1 16: p. 161.

34. Billings E Jr, M.J., (1989), Historical review and present status of free fat graft autotransplantation in plastic and reconstruc- tive surgery.

36. RS, N., (2002), The use of tumescent anesthetic solution for fat transfer donor and recipient sites J Drugs Dermatol,. 1: p. 279-282.

37. Moore Jr JH, M.L., et al (1995), Viability of fat obtained by syringe suction lipectomy: effects of local anesthesia with lidocain Aesthetic Plast Surg,. 19(4): p. 335-339.

38. Coleman SR, S.A. (2007), Fat grafting to the breast revis- ited: Safety and efficacy. Plast Reconstr Surg. 119(3): p. 775–785.

39. Braccini F, D.D., (2007), The relevance of Choukroun’s phatelet rich fibrin (PRF) during facial aesthetic lipotructure (Coleman’s technique): preliminary results. Rev Laryngol otol Rhinol(Bord),.

128(4): p. 255-260.

40. Guijarro- Martínez R, M.A.L.,.Marqués Mateo M, Puche Torres M, Pascual JV (2011), Autologus fat transfer to the cranio-maxillofacial region: updates and controversies. J Craniomaxillofac Surg, 39(5): p. 359-363.

41. Guisantes E, F.J., Rodriguez FG (2011), Autologus fat grafting for unaesthetic scar correction. Ann Plast Surg,. 27: p. 20-24.

42. Pu, L.L.Q.M., PhD; Coleman, Sydney R. MD; Ferguson, Robert Edward H. Jr MD; Cui, Xiangdong MD; Vasconez, Henry C. MD (2006), Viability of Autologous Fat Grafts Harvested with the Coleman Technique and LipiVage System: A Controlled Study. Plastic & Reconstructive Surgery Journal,. 118(4): p. 177.

43. SR, C., (2002), Avoidance of arterial occlusion from injection of soft tissue fillers. Aesth Surg,. 22: p. 555–557.

Recontr Surg, 122(3): p. 932-937.

45. Pu LL, C.S., Cui X, Ferguson RE Jr, Vasconez HC (2010),

Cryopreservation of autologus fat grafts harvested and refined by the Coleman technique. Ann Plast Surg,. 64(3): p. 333-337.

46. Billings, E., Jr., and May, J., Jr (1989), Historical review and present status of free fat graft autotransplantation in plastic and reconstructive surgery. Plast Reconstr Surg,. 83: p. 368.

47. Coleman, S.R., (2006), Structural fat grafting: More than a perma- nent filler. Plast Reconstr Surg,. 118: p. 108.

48. Hong SJ, L.J., Hong SM, et al (2010), Enhancing the viability of fat grafts using new transfer medium containing insulin and beta- fibroblast growth factor in autologous fat transplantation. J Plast Reconstr Aesthet Surg,. 63: p. 1202-1208.

49. Rodriguez FJ, P.-G.M., (2010), Influence of platelet-rich plasma on the histologic characteristics of the autologous fat graft to the upper lip of rabbits. Aesthetic Plastic Surg,. 24: p. 230-235.

ĐẶT VẤN ĐỀ...1

Chương 1...3

TỔNG QUAN...3

1.1.MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU VÙNG MẶT...3

1.1.1.Các đơn vị thẩm mĩ vùng mặt...3

1.1.2.Các cơ của vùng mặt...4

1.1.3.Hệ thống cân cơ nông ở mặt...5

1.1.4.Các khoang mỡ nông vùng mặt...8

Các khoang mỡ nông vùng mặt được hình thành do cấu trúc của hệ thống SMAS...8

Các công trình tiên phong của Rohrich và Pessa , sử dụng kỹ thuật nhuộm và mổ xẻ tử thi, đã tiết lộ các khoang mỡ nông riêng biệt trên mặt. Các khoang được ngăn cách với nhau bởi các vách mỏng và các vách hội tụ nơi khoang liền kề để tạo thành dây chằng giữ lại. Các khoang mỡ nông của mặt bao gồm: khoang mỡ mũi má, khoang mỡ má trung gian, khoang mỡ má giữa, khoang mỡ má- thái dương bên, khoang mỡ trán giữa, khoang mỡ trán bên, khoang mỡ bên ổ mắt, khoang mỡ dưới ổ mắt, khoang mỡ trên ổ mắt. Giải phẫu các khoang mỡ dưới da trên bề mặt của khuôn mặt có ý nghĩa trong quá trình lão hóa. Sự tiêu mỡ dường như xảy ra ở mức độ khác nhau trong các khoang mỡ khác nhau, dẫn đến mất cân đối đường viền khuôn mặt và mất liền mạch, quá trình chuyển đổi hài hòa giữa độ lồi và độ lõm của khuôn mặt kết hợp với sự trẻ trung và vẻ đẹp...8 9

1.3.1. Bệnh lý bẩm sinh- Hội chứng Parry-Romberg...11

...12

1.3.2. Bệnh lý mắc phải:...13

1.3.3. Teo tổ chức mỡ dưới da sinh lý...14

1.3.CÁC PHƯƠNG PHÁP LÀM ĐẦY...14

Acid hyaluronic được phát hiện bởi Karl Meyer vào năm 1934 trong dịch thủy tinh của mắt gia súc. Acid hyaluronic, là một polysaccharide tự nhiên và một thành phần phổ biến của tế bào có tương thích sinh học. Vào đầu những năm 1990, bắt đầu bằng việc sử dụng collagen bò, acid hyaluronic bắt đầu được sử dụng trong các lĩnh vực da liễu và phẫu thuật thẩm mỹ, hiện nay nó là một sản phẩm can thiệpvới mục đích tăng thêm mô mềm và là một trong những phương pháp điều trị teo tổ chúc phần mền trên khuôn mặt. Thường được dung nạp tốt, Acid hyaluronic có tính chất giữ nước cao và tăng thể mô nhưng trong thời gian 6- 12 tháng sẽ bị tiêu dần...15

1.5. PHẪU THUẬT GHÉP MỠ COLEMAN TỰ THÂN...15

1.5.1. Sơ lược lịch sử phẫu thuật ghép mô mỡ tự thân...15

1.5.2. Sinh lý học của quá trình ghép mỡ coleman...17

1.5.3. Mô bệnh học mỡ ghép...18

1.5.4. Quy trình ghép mỡ coleman...19

1.4.5. Nghiên cứu so sánh giữa kỹ thuật cấy ghép mỡ Coleman và kĩ thuật ghép mỡ thông thường...24

Chương 2...26

ĐỐI TƯỢNG – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...26

2.2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU...26

2.2.1.Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân...27

- Bệnh nhân có trạng thái tâm lý ổn định...27

2.2.2.Tiêu chuẩn loại trừ...27

- Bệnh nhân có trạng thái tâm lý bất thường...27

2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...27

2.3.1. Loại hình nghiên cứu...27

2.3.2. Phương tiện nghiên cứu:...27

2.3.3. Cách thức nghiên cứu:...28 2.3.4. Thu thập sử lý số liệu...30 Chương 3...30 DỰ KIẾN KẾT QUẢ...30 Chương 4...31 DỰ KIẾN BÀN LUẬN...31 4.1. Đặc điểm nhóm bệnh nhân...32

4.2. Quy trình phẫu thuật...32

4.3. Bàn luận kết quả phẫu thuật...32

4.4. Bàn luận các biến chứng và yếu tố liên quan tới kết quả phẫu...32

1.1. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU VÙNG MẶT...3

1.1.1. Các đơn vị thẩm mĩ vùng mặt...3

Hình 1.1. Hình ảnh các đơn vị thẩm mỹ vùng mặt...3

1.1.2. Các cơ của vùng mặt...4

Hình 1.2. Các cơ vùng mặt...5

1.1.3. Hệ thống cân cơ nông ở mặt...5

Hình 1.3. Mặt cắt ngang qua hệ thống SMAS...6

Hình 1.4. Hệ thống SMAS vùng mặt...7

1.1.4. Các khoang mỡ nông vùng mặt...8

Các khoang mỡ nông vùng mặt được hình thành do cấu trúc của hệ thống SMAS...8

Các công trình tiên phong của Rohrich và Pessa , sử dụng kỹ thuật nhuộm và mổ xẻ tử thi, đã tiết lộ các khoang mỡ nông riêng biệt trên mặt. Các khoang được ngăn cách với nhau bởi các vách mỏng và các vách hội tụ nơi khoang liền kề để tạo thành dây chằng giữ lại. Các khoang mỡ nông của mặt bao gồm: khoang mỡ mũi má, khoang mỡ má trung gian, khoang mỡ má giữa, khoang mỡ má- thái dương bên, khoang mỡ trán giữa, khoang mỡ trán bên, khoang mỡ bên ổ mắt, khoang mỡ dưới ổ mắt, khoang mỡ trên ổ mắt. Giải phẫu các khoang mỡ dưới da trên bề mặt của khuôn mặt có ý nghĩa trong quá trình lão hóa. Sự tiêu mỡ dường như xảy ra ở mức độ khác nhau trong các khoang mỡ khác nhau, dẫn đến mất cân đối đường viền khuôn mặt và mất liền mạch, quá trình chuyển đổi hài hòa giữa độ lồi và độ lõm của khuôn mặt kết hợp với sự trẻ trung và vẻ đẹp...8

1.2. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA MÔ MỠ...9

1.3. CÁC BỆNH LÝ GÂY TEO LÕM VÙNG MẶT...11

1.3.1. Bệnh lý bẩm sinh- Hội chứng Parry-Romberg...11

Hình 1.6. Bệnh nhân nữ 17 tuổi mắc hội chứng Parry - Romberg...12

Hình 1.7. Bệnh nhân mắc hội chứng Parry – Romberg...13

1.3.2. Bệnh lý mắc phải:...13

1.3.3. Teo tổ chức mỡ dưới da sinh lý...14

1.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP LÀM ĐẦY...14

Acid hyaluronic được phát hiện bởi Karl Meyer vào năm 1934 trong dịch thủy tinh của mắt gia súc. Acid hyaluronic, là một polysaccharide tự nhiên và một thành phần phổ biến của tế bào có tương thích sinh học. Vào đầu những năm 1990, bắt đầu bằng việc sử dụng collagen bò, acid hyaluronic bắt đầu được sử dụng trong các lĩnh vực da liễu và phẫu thuật thẩm mỹ, hiện nay nó là một sản phẩm can thiệpvới mục đích tăng thêm mô mềm và là một trong những phương pháp điều trị teo tổ chúc phần mền trên khuôn mặt. Thường được dung nạp tốt, Acid hyaluronic có tính chất giữ nước cao và tăng thể mô nhưng trong thời gian 6- 12 tháng sẽ bị tiêu dần...15

Một phần của tài liệu đánh giá kết quả sử dụng kỹ thuật ghép mỡ tự thân coleman trong tạo hình vùng mặt (Trang 28 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(45 trang)
w