2.1. Giới thiệu chung về công ty:
2.1.6. Giới thiệu phòng kế toán và hệ thống thông tin kế toán tại công ty:
Sơ đồ 2.2: Tổ chức phịng kế tốn
(Nguồn: Công ty CP VTNN Đồng Nai)
2.1.6.2. Hệ thống thông tin kế tốn:
Hiện nay cơng ty đang sử dụng hình thức kế tốn “Nhật ký chung trên máy vi tính”. - Chế độ kế tốn áp dụng : Cơng ty áp dụng chế độ kế toán DN Việt Nam, hệ thống
tài khoản Công ty sử dụng theo quyết định số 15/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ tài chính ban hành
- Năm tài chính của Cơng ty bắt đầu từ ngày 1/1 và kết thúc ngày 31/12 - Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán: Đồng Việt Nam (VND)
- Công ty nộp thuế theo phương pháp khấu trừ
- Hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên và tính giá xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền cuối kỳ.
- Phương pháp tính khấu hao TSCĐ: Khấu hao theo đường thẳng
Hiện nay báo cáo tài chính tại Cơng ty gồm một số chứng từ sau:
• Bảng cân đối số phát sinh
• Bảng cân đối kế tốn
• Báo cáo hoạt động sản xuất kinh doanh Kế toán trưởng Kế toán thanh tốn ,cơng nợ Kế toán ngân hàng, tài sản cố định Kế toán vật tư hàng hóa Kế tốn giá thành ,kê khai thuế Kế toán bán hàng Thủ quỹ Kế toán Theo dõi các trạm
• Bảng thuyết minh báo cáo tài chính
• Tờ khai quyết tốn thuế giá trị gia tăng
• Tờ khai quyết tốn thuế thu nhập doanh nghiệp
Sơ đồ 2.3: Trình tự ghi sổ kế toán:
Ghi chú:
Nhập số liệu hàng ngày In sổ, báo cáo tháng, quý, cuối năm Đối chiếu, kiểm tra
(Nguồn: Công ty CP VTNN Đồng Nai)
Sổ tổng hợp:
- Sổ quỹ.
- Sổ tổng hợp nhập xuất tồn thành phẩm.
- Sổ tổng hợp nhập xuất tồn vật tư, nguyên vật liệu. - Sổ tổng hợp tạm ứng.
- Sổ tổng hợp các khoản phải thu. - Sổ tổng hợp các khoản phải chi.
Sổ chi tiết:
- Sổ chi tiết tạm ứng của từng người
- Sổ chi tiết các khoản phải thu của từng khách hàng. - Sổ chi tiết các khoản phải trả của từng khách hàng - Sổ chi tiết tiền mặt và ngoại tệ của từng ngân hàng.
SỔ KẾ TOÁN - Sổ tổng hợp - Sổ chi tiết CHỨNG TỪ KẾ TOÁN BẢNG TỔNG HỢP CHỨNG TỪ KẾ TOÁN CÙNG LOẠI
- Báo cáo tài chính
PHẦN MỀM KẾ TOÁN
2.2. Tổ chức nghiệp vụ kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại cơng ty Cổ Phần vật tư nông nghiệp Đồng Nai:
2.2.1. Những vấn đề chung về kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành tại cơng ty Cổ Phần Vật Tư Nông Nghiệp Đồng Nai: Cổ Phần Vật Tư Nông Nghiệp Đồng Nai:
Công ty Cổ Phần Vật Tư Nơng Nghiệp Đồng Nai có Nhà máy phân bón Đồng Nai chủ yếu sản xuất phân bón hỗn hợp NPK và phân bón hữu cơ sinh học, sản phẩm được tiêu thụ mạnh trên thị trường. Đặc điểm sản xuất của nhà máy là quy trình sản xuất giản đơn. Quy trình cơng nghệ sản xuất NPK là sự pha trộn vò viên để đạt được một tỷ lệ theo chủng loại sản phẩm nhất định, đảm bảo yêu cầu về kích cỡ hạt, độ cứng màu sắc theo tiêu chuẩn phù hợp với thị trường và từng vùng đất. Vì thế:
• Đối tượng tập hợp chi phí là từng sản phẩm.
• Đối tượng tính giá thành là sản phẩm NPK hồn thành nhập kho.
• Đơn vị tính giá thành là 1 tấn sản phẩm phân NPK hoàn thành nhập kho.
• Và do chu kì sản xuất của nhà máy ngắn (khoảng 3 giờ/mẻ) và sản xuất với khối lượng lớn nên nhà máy đã chọn kỳ tính giá thành là 1 tháng.
2.2.2. Kế tốn chi phí sản xuất:
2.2.2.1. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là những chi phí được sử dụng trực tiếp cho việc sản xuất, chế tạo sản phẩm trong kỳ sản xuất kinh doanh. Trong quá trình sản xuất, nhà máy sử dụng nhiều loại nguyên vật liệu khác nhau.
Nguyên vật liệu chính để sản xuất phân bón NPK tại nhà máy chiếm khoảng 82% trong giá thành sản phẩm. Bao gồm các loại: DAP, UREA, BTP UREA, KNO3 ,
Mg(OH)2, Photphoric, phân vi lượng, Sulfat kali, Độn, Super Lân, Kaolin, Lưu huỳnh, Than bùn, Thạch cao, Chất kích thích tăng trưởng…
Tùy theo từng loại sản phẩm mà có các thành phần đạm, lân, kali, cấu thành trong sản phẩm khác nhau. Các nguyên liệu này đều nhập từ nước ngoài trừ một số nguyên liệu như: super lân, than bùn,… được mua trong nước.
Nhà máy có thể thay thế nguyên liệu như: DAP, KALI, UREA cho nhau để sản xuất trong trường hợp giá cả các nguyên liệu này biến động tăng cao trên thị trường, các nguyên liêu này đều có thành phần đạm trong đó nhưng chỉ khác nhau về tỷ lệ.
Nhà máy xuất nguyên vật liệu cho sản xuất theo định mức tiêu hao hằng ngày, căn cứ vào kế hoạch sản xuất sản phẩm, tổ trưởng tổ đội sản xuất sẽ tính ra khối lượng từng loại nguyên vật liệu cần xuất kho đưa vào sản xuất theo công thức:
Để tính được khối lượng NVL đưa vào sản xuất sản phẩm, nhà máy đã đưa ra bảng định mức tiêu hao NVL để sản xuất ra 1 tấn sản phẩm phân bón như sau:
Khối lượng NVL cần đưa vào sản xuất
khối lượng sản phẩm cần sản xuất
định mức NVL sản xuất
Bảng 2.3: Bảng định mức tiêu hao nguyên vật liệu.
SẢN PHẨM ĐỊNH MỨC TIÊU HAO NGUYÊN VẬT LIỆU
STT
(số lượng: 1 tấn) TÊN NGUYÊN VẬT LIỆU SỐ LƯỢNG (TẤN)
DAP 0,155 UREA 0,205 KALI 0,100 1 NPK 14-8-6 BTP UREA 0.542 DAP 0.138 UREA 0.224 KALI 0,233 2 NPK 14-17-17 BTP UREA 0.407
(Nguồn: Công ty CP VTNN Đồng Nai)
Căn cứ vào bản định mức ta có thể tính được nguyên liệu cần thiết để sản xuất các loại sản phẩm NPK theo kế hoạch.
Cụ thể: để sản xuất 1000 tấn phân NPK (14-8-6 ) thì khối lượng nguyên liệu cần thiết để sản xuất như sau:
DAP :1000 x 0,155 = 155 tấn UREA : 1000 x 0,205 = 205 tấn KALI : 1000 x 0,100 = 100 tấn BTP UREA : 1000 x 0,542 = 542 tấn TỔNG : 1,002 Định mức chung cho 100 tấn NPK (14-8-6) là: 1000 x 1,002 = 1.002 tấn
Cuối tháng, kế toán tiến hành so sánh giữa nguyên liệu thực tế đã sử dụng với nguyên liệu theo định mức để xác định mức chênh lệch và điều chỉnh.
• Nguyên vật liệu xuất dùng sản xuất trong tháng tại nhà máy áp dụng theo
đơn giá bình quân.
Giá trị NVL tồn đầu kỳ + Giá trị NVL nhập trong kỳ Đơn giá xuất NVL =
Số lượng NVL tồn đầu kỳ + Số lượng NVL nhập đầu kỳ
• Giá trị vật liệu xuất dùng trong kỳ được xác định như sau:
Giá trị NVL xuất
trong kỳ = Số lượng NVL xuất x Đơn giá xuất NVL
• Giá trị NVL tồn cuối kỳ được xác định theo công thức sau:
NVL tồn cuố kỳ = NVL tồn đầu kỳ + NVL nhập trong kỳ - NVL xuất trong kỳ
2.2.2.1.1. Quy trình lưu chuyển chứng từ:
Dựa trên số lượng sản phẩm cần sản xuất trong tháng do công ty giao xuống và bảng định mức nguyên vật liệu , nhà máy tính ra khối lượng cần dùng và lập phiếu đề nghị xuất nguyên vật liệu. Phiếu này được chuyển cho kế toán vật tư 3 liên:
1. Thủ kho: Ghi số lượng thực nhận lên phiếu đề nghị rồi lập phiếu xuất kho sau đó thủ kho tiến hành lập thẻ kho và xuất nguyên vật liệu theo yêu cầu. Hằng ngày căn cứ vào phiếu xuất kho ghi vào sổ chi tiết nguyên vật liệu, định kỳ thủ kho sẽ kiểm tra số lượng tồn trên thẻ kho với số lượng tồn thực tế tại kho để phát hiện sai sót để điều chỉnh.
2. Bộ phận sản xuất kinh doanh.
3. Kế toán: Ghi vào bảng tổng hợp chứng từ, rồi cuối tháng tổng hợp vào sổ chi tiết. Bảng tổng hợp chứng từ được kế toán tổng hợp vào sổ cái đồng thời làm căn cứ lập bảng nhập – xuất – tồn.
2.2.2.1.2. Chứng từ, tài khoản sử dụng:
• Chứng từ:
- Thẻ kho
- Bảng nhập – xuất – tồn nguyên vật liệu - Bảng tổng hợp chứng từ
- Phiếu đề nghị xuất nguyên vật liệu
• Tài khoản sử dụng:
Kế tốn tập hợp chi phí vật liệu trực tiếp sử dụng TK 621: “ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”. TK152 :“Nguyên liệu, vật liệu”
2.2.2.1.3. Phương pháp hạch tốn CPNVLTT:
Ngun vật liệu chính là thành phần quan trọng và chủ yếu cấu thành nên sản phẩm phân bón tại nhà máy nên đối tượng tập hợp CPNVLTT là những nguyên vật liệu được dùng để sản xuất ra thành phẩm phân bón NPK tại nhà máy
Đối tượng tính giá thành được cơng ty chọn là thành phẩm phân bón NPK. Trong phạm vi nghiên cứu của bài chỉ tập trung tính giá thành đơn vị của sản phẩm phân NPK ( 14-8-6).
Căn cứ vào bảng tổng hợp chứng từ và bảng tổng hợp Nhập – Xuất – Tồn nguyên vật liệu tháng 11/2013 tại nhà máy, xác định được đơn giá của từng loại nguyên vật liệu theo phương pháp bình qn gia quyền.
• DAP:
Tồn đầu kỳ: số lượng là 14,725 tấn; trị giá 165.010.676 đ Nhập trong kỳ: số lượng là 10 tấn; trị giá 110.783.596 đ Xuất trong kỳ: 10,558 tấn
Đơn giá xuất DAP:
469 . 154 . 11 10 725 , 14 594 . 783 . 110 676 . 010 . 165 = + + đ/tấn
Giá trị DAP xuất trong kỳ:
11.154.469 đ/tấn x 10,558 tấn = 117.768.892 đ
• UREA:
Nhập trong kỳ: số lượng là 200 tấn; trị giá 1.550.173.160 đ Xuất trong kỳ: 16,454 tấn
Đơn giá xuất UREA:
122 . 716 . 7 200 6495 , 35 160 . 173 . 550 . 1 299 . 127 . 268 = + + đ/tấn
Giá trị UREA xuất trong kỳ:
7.716.122 đ/tấn x 16,454 tấn = 126.961.083 đ
• KALI:
Tồn đầu kỳ: số lượng là 0 tấn; trị giá 0 đ
Nhập trong kỳ: số lượng là 45 tấn; trị giá 404.094.156 đ Xuất trong kỳ: 2,1419 tấn
Đơn giá xuất KALI:
870 . 979 . 8 45 0 156 . 094 . 404 0 = + + đ/tấn
Giá trị KALI xuất trong kỳ:
8.979.870 đ/tấn x 2,1419 tấn = 19.233.984 đ
• BTP UREA:
Tồn đầu kỳ: số lượng là 32,0324 tấn; trị giá 44.077.834 đ Nhập trong kỳ: số lượng là 32 tấn; trị giá 45.484.939 đ Xuất trong kỳ: 24,813 tấn
Đơn giá xuất BTP UREA::
710 . 398 . 1 32 0324 , 32 939 . 484 . 45 834 . 077 . 44 = + + đ/tấn
Giá trị BTP UREA xuất trong kỳ:
1.398.710 đ/tấn x 24,813 tấn = 34.706.196 đ
TÌNH HÌNH NHẬP NHẬP – XUẤT – TỒN KHO
THÁNG 11 NĂM 2013
Kho: NGUYÊN VẬT LIỆU NHÀ MÁY (Đính kèm PL01)
• Một số nghiệp vụ minh hoạ
Ngày 4/11/2013, căn cứ phiếu nhập kho số 1042 mua 40 tấn nguyên vật liệu UREA Trung Quốc, đơn giá 7.619.048 đ/ tấn, kế tốn ghi:
Nợ TK 1521 304.761.905
Có TK 152 304.761.905
Ngày 6/11/2013, căn cứ vào phiếu xuất kho số 367, xuất nguyên vật liêu phân xưởng sản xuât 8,5 tấn NPK (14-8-6). Gồm:
Đơn giá Khối lượng (tấn) Thành tiền
DAP 11.154.469 1,31 14.612.354 UREA 7.716.122 1,74 13.426.052 KALI 8.979.870 0,91 8.171.682 BTP UREA 1.398.710 4,553 6.368.327 Nợ TK 621 42.578.485 Có TK 152 42.578.485
Ngày 6/11/2013 xuất nguyên vật liệu phân xưởng sản xuất 10 tấn BTP UREA – 4tri, đơn giá 1.421.404 đ/tấn, PXK 366, ghi:
Nợ TK 621 14.214.043 Có TK 152 14.214.043
Ngày 30/11/2013, chi phí vận chuyển 10 tấn DAP TQ nâu, 10 tấn SA Korea nhập kho, HĐ 7884 chưa thanh toán, kế toán ghi:
Nợ TK 1522 800.000
Có TK 331 800.000
Cuối kỳ, kế tốn kết chuyển chi phí nguyên vật liêu trực tiếp cho toàn bộ sản phẩm phân NPK vào tài khoản 154, ghi:
Nợ TK 154 416.167.487
Kết chuyển chi phí cho sản phẩm phân NPK (14-8-6)
Nợ TK 154 100.318.988
Có TK 621 100.318.988
Mẫu phiếu nhập kho:
Biểu mẫu số 1: (nguồn: Công ty CP VTNN Đồng Nai)
PHIẾU NHẬP KHO Số 1042
ĐƠN VỊ:…………....
……………………... Nguồn nhập: Nhập khẩu Nợ…………...
Có…………… Họ tên người giao hàng: xe 61C- 04547
Theo HĐGTGT số06 Ngày 4 tháng 11 năm 2013 Của: Công ty Minh Tân Phú
Nhập tại kho: Nhà máy phân bón
SỐ LƯỢNG Theo chứng từ Thực nhập STT Quy cách phẩm chất vật tư TÊN NHÃN HIỆU
(sản phẩm hàng hố) Mã số Đơn vị tính
Đơn giá Thành tiền
1 Urea TQ Tấn 40 40 7.619.048 304.762.000
Cộng tiền hàng 304.762.000
Thuế GTGT 30.476.000
Cộng X X X X X 335.248.000
Cộng thành tiền (viết bằng chữ): Ba trăm ba mươi lăm triệu hai trăm bốn mươi tám ngàn đồng chẵn.
Nhập, ngày tháng năm
Mẫu phiếu xuất kho:
Biểu mẫu số 2: (nguồn: Công ty CP VTNN Đồng Nai)
PHIẾU XUẤT KHO SỐ 367
ĐƠN VỊ…………………..
…………………………… Ngày 06 tháng 11 năm2013 Nợ
Có Họ tên người nhận hàng: Lê Văn Cao Trí
Địa chỉ: Quản đốc phân xưởng
Lý do xuất kho: Sản xuất NPK (14-8-6) Xuất tại kho: Nhà máy phân bón
SỐ LƯỢNG Yêu cầu Thực xuất STT Quy cách phẩm chất vật tư TÊN NHÃN HIỆU
(sản phẩm hàng hoá) Mã số Đơn vị tính
Đơn giá Thành tiền
1 DAP Tấn 1,310 1,310 2 UREA Tấn 1,740 1,740 3 KALI Tấn 0,910 0,910 4 BTP UREA Tấn 4,553 4,553 Cộng X X X X X Cộng thành tiền (viết bằng chữ)
Xuất, ngày tháng năm
2.2.2.1.4. Sổ sách kế toán:
- Sổ cái TK 621 - Sổ chi tiết TK 152
SỔ CÁI TÀI KHOẢN
Từ ngày 1/11/2013 đến ngày 30/11/2013 Tài khoản 621 – Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
(nguồn: Công ty CP VTNN Đồng Nai)
CHỨNG TỪ SỐ TIỀN
SỐ NGÀY DIỄN GIẢI
TK ĐỐI ỨNG NỢ CÓ Số dư đầu kỳ Tổng phát sinh 85.154.970 Dư cuối kỳ
362 04/11 Xuất vật liệu PX sản xuất 10T
NPK 14 8 6 – 4tri 1521 42,578,485
363 04/11 Xuất NVL phân xưởng sản
xuất 12T BTP UREA-4tri 1521 17.056.853 364 5/11 Xuất NVL phân xưởng sản
xuất 12T BTP UREA DC1- 4tri
1521 26.705.259
365 5/11 Xuất NVL phân xưởng sản xuất 1T NPK 14 7 14 – 4tri
1521 5.474.472
….
374 13/11 Xuất NVL phân xưởng sản
xuất 10T NPK 17 7 17-4tri 1521 64.430.052 375 13/11 Xuất NVL phân xưởng sản
xuất 3T NPK 20 20 0- 4tri
1521 19.841.724
30/11 Kết chuyển tính giá 154 85.154.970
2.2.2.2. Chi phí nhân cơng trực tiếp:
Để quản lý, nâng cao hiệu quả sử dụng lao động, đồng thời gắn chặt thu nhập của người lao động với kết quả lao động mà họ đạt được trong thời gian lao động, công ty áp dụng phương pháp tính lương theo sản phẩm với chế độ trả lương theo lương khốn cho từng cơng đoạn sản xuất.
Lương khốn cho cơng nhân sản xuất phân NPK: Được tính theo số lượng thực tế sản xuất các loại phân bón NPK trong tháng nhân với đơn giá từng công đoạn sản xuất như sau:
T =
m SL
∑ x Đg
T: tiền lương trả cho người lao động SL: tổng số lượng sản xuất trong tháng. m: tổng số công nhân.
Bảng 2.4: Đơn giá các công đoạn sản xuất của CNTT.
Số TT Diễn giải Đơn giá
(đồng/tấn) 1 Trộn phân NPK các loại 70.000 2 Sàng + đóng bao DC1 80.000 3 Chạy máy NPK 16.16.8 120.000 4 Chạy máy NPK 10.10.5 120.000 5 Bán thành phẩm UREA 70.000 6 DC2 120.000 7 Ủ DC1 70.000
8 Nghiền bụi thuốc lá 140.000
9 Lương khốn cơng nhật 80.000
10 Bốc xếp nhập, xuất phân 10.500
(Nguồn: Công ty CP VTNN Đồng Nai)
Trong q trình sản xuất kinh doanh, ngồi tiền lương phải trả cơng nhân viên, chi phí nhân cơng trực tiếp còn bao gồm các khoản trích theo lương của người lao động. Gồm các khoản trợ cấp của của xã hội là khoản thu nhập của người lao động ngoài tiền lương , tiền thưởng như bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế đây là khoản trợ cấp thanh tốn cho người lao động gặp khó khăn do mất sức lao động và người lao động cũng phải có nghĩa vụ đóng một phần vào quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế.
Ví dụ: Tiền lương tháng 11/2013 của công nhân trực tiếp sản xuất Đào Văn Phước thuộc