Hệ số CAR của BIDV giai đoạn 2011 – 2013

Một phần của tài liệu Khóa luận đánh giá về hiệu quả quản trị rủi ro thanh khoản của ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam (Trang 51)

Hệ số CAR riêng lẻ, hợp nhất của BIDVluôn đạt và được duy trì trên 9% theo yêu cầu của Ngân hàng Nhà nước. Năm 2013,hệ số CAR đảm bảo ở mức 10,23% (cao hơn mức yêu cầu của Ngân hàng Nhà nước). Khi ngân hàng đảm bảo được tỉ lệ này tức là BIDV đã tự tạo ra một tấm đệm chống lại những cú sốc về tài chính, vừa tự bảo vệ mình, vừa bảo vệ những người gửi tiền.

2.2.3.2 Hệ số H1 và H2.

Bảng 2.6. Hệ số H1 và H2 của BIDV năm 2011 – 2013

(ĐVT: Tỷ đồng) 2013 2012 2011 Vốn tự có 96.563 72.351 51.292 Vốn huy động 416.726 358.019 282.896 Hệ số H1 (%) 23,17% 20,21% 18,13% Vốn tự có 96.563 72.351 51.292 Tổng tài sản có 548.386 484.785 405.755 Hệ số H2 (%) 17,61% 14,92% 12,64%

(Nguồn: Bảo b o o t ng niên c a n – 2013 và kết quả tính

Biểu đồ 2.5. Hệ số H1 và H2 của BIDV giai đoạn 2011 – 2013

Đối với hai hệ số H1 và H2, tiêu chuẩn chung của NHNN là lớn hơn hoặc 5%. Hệ số H1 đưa ra nhằm mục đích giới hạn mức huy động vốn của ngân hàng để tránh tình trạng khi ngân hàng huy động vốn quá nhiều, vượt quá mức bảo vệ của vốn tự có làm cho ngân hàng có thể mất khả năng chi trả. Sau ba năm hoạt động thì vốn tự có của BIDV tăng mạnh từ 51.292 tỷ đồng trong năm 2011 lên 96.563 tỷ đồng trong năm 2013. Tương ứng với điều này thì vốn tự có/vốn huy động H1 cũng khơng ngừng tăng cao từ 18,13% trong năm 2011 đến 23,17% trong năm 2013. Chứng tỏ khả năng huy động vốn tại BIDV là cao và quy mô huy động vốn của ngân hàng cũng đã được mở rộng hơn sau mỗi năm. Nguồn vốn huy động của ngân hàng trong khoảng thời gian này đa dạng và phong phú hơn với nhiều kỳ hạn phong phú và huy động từ nhiều loại hình dân cư khác nhau. Đây là kết quả thể hiện sự nỗ lực của ban lãnh đạo và toàn thể nhân viên BIDV trong quá trình thực hiện chiến lược mở rộng quy mô kinh doanh và tạo được niềm tin tưởng của khách hàng khi đến giao dịch tại ngân hàng.

Hệ số H2 đưa ra để đánh giá mức độ rủi ro của tổng tài sản có của một ngân hàng. Thông thường, ngân hàng gặp phải sự sụt giảm về tài sản do rủi ro xuất hiện

càng lớn thì lợi nhuận của ngân hàng càng giảm thấp. Vì vậy, hệ số này cho phép tài sản của ngân hàng sụt giảm ở một mức độ nhất định so với vốn tự có của ngân hàng. Trong ba năm 2011 – 2013, hệ số vốn tự có/tổng tài sản có H2 của BIDV luôn đảm bảo đúng so với yêu cầu tối thiểu của NHNN là lớn hơn hoặc bằng 5% và không ngừng tăng qua các năm từ 12,64% năm 2011 đến 17,61% năm 2013. Với khả năng an tồn của vốn tự có khá cao, BIDV đã tạo được lòng tin đối với khách hàng, đồng thời cũng giúp cho ngân hàng tăng được nguồn cho vay và giảm được lãi suất cho vay để cạnh tranh mạnh mẽ trên thị trường cho vay từ đó thu hút được nhiều khách hàng đến giao dịch hơn. Điều này sẽ giúp cho hiệu quả kinh doanh được nâng cao hơn khi mà lợi nhuận từ hoạt động này không ngừng tăng cao.

2.2.3.3 Chỉ số trạng thái tiền mặt H3.

Chỉ số H3 là chỉ số đánh giá tỷ trọng tài sản có tính thanh khoản cao nhất và nhanh nhất trong tổng tài sản. Chỉ số này càng cao chứng tỏ tính thanh khoản của ngân hàng càng tốt. Nhưng trái lại, chỉ số này càng cao chứng tỏ ngân hàng sẽ phải tốn nhiều chi phí cơ hội, từ đó làm giảm lợi nhuận của ngân hàng.

Bảng 2.7.Hệ số H3 của BIDV năm 2011 – 2013

(ĐVT: Tỷ đồng)

2013 2012 2011

Tiền m t 3.863 3.295 3.629

Tiền gửi tại NHNN 12.835 16.381 7.240

Tiền gửi tại TCTD 47.656 54.317 57.580

Tổng tài sản có 548.386 484.785 405.755

Hệ số H3 (%) 11,74% 15,26% 16,87%

(Nguồn: Bảo b o o t ng niên c n – 2013 và kết quả tính ‘toán c a sinh viên)

Biểu đồ 2.6. Hệ số H3của BIDV giai đoạn 2011 - 2013

Theo số liệu thu thập trong ba năm, lượng tiền gửi giảm. Điều này khiến ngân hàng giảm tính thanh khoản, khả năng đáp ứng nhu cầu thanh khoản cũng giảm theo. Tiền mặt và tiền gửi tại các TCTD của BIDVgiảm mạnh vào năm 2013. Chỉ số H3 của BIDV giảm từ 16,87%xuống còn 15,26% trong năm 2012, đạt mức thấp 11,74% vào năm 2013. Điều này thể hiện công tác quản lý thanh khoản của ngân hàng không đạt hiệu quả và khả năng hạn chế rủi ro thanh khoản không cao.

2.2.3.4 Chỉ số năng lực cho vay H4.

Chỉ số H4 phản ánh năng lực cho vay. Đây là chỉ số thanh khoản âm bởi vì cho vay là tài sản có tính thanh khoản thấp nhất mà ngân hàng nắm giữ.

Bảng 2.8. : Hệ số H4 của BIDV năm 2011 – 2013

(ĐVT: Tỷ đồng)

2013 2012 2011

Dƣ nợ 391.035 339.924 293.937

Tổng tài sản có 548.386 484.785 405.755

Hệ số H4 (%) 71,31% 70,12% 72,44%

(Nguồn: Bảo b o o t ng niên c n – 2013 và kết quả tính tốn c a sinh viên)

Biểu đồ 2.7. Hệ số H4 của BIDV giai đoạn 2011 - 2013

Nhìn chung, hoạt động chủ yếu của BIDV là hoạt động tín dụng: Chỉ số H4 năm 2011 là 71,31%, năm 2012 là 70,12%, năm 2013 là 72,44%, trung bình ba năm 2011 – 2013 là 71,29%, có nghĩa, tính trung bình các khoản tín dụng chiếm trên 71% trong tổng tài sản có của ngân hàng.

2.2.3.5 Chỉ số dư nợ/tiền gửi khách hàng H5.

Chỉ số H5 là chỉ số dư nợ/tiền gửi khách hàng, đánh giá các ngân hàng đã sử dụng tiền gửi khách hàng để cung ứng tín dụng với tỷ lệ bao nhiêu phần trăm. Tỷ lệ này càng cao, khả năng thanh khoản càng thấp.

Bảng 2.9. : Hệ số H5 của BIDV năm 2011 – 2013.

(ĐVT: Tỷ đồng)

2013 2012 2011

Dƣ nợ 391.035 339.924 293.937

Tiền gửi khách hàng 338.902 303.059 240.508

Hệ số H5 (%) 115,38% 112,16% 122,22%

(Nguồn: Bảo b o o t ng niên c n – 2013 và kết quả tính tốn c a sinh viên)

Biểu đồ 2.8. Hệ số H5 của BIDV giai đoạn 2011 - 2013

Theo bảng số liệu ba năm 2011 – 2013, ngân hàng cho vay vượt mức tiền gửi huy động được, tức là vượt mức 100%. Chỉ số H5 năm 2011 là 122,22%, giảm mạnh vào năm 2012 là 112,16%, và tăng trở lại vào năm 2013 là 115,38%; trung bình ba năm 2011 – 2013 là 116,59%, có nghĩa, tính bình qn ngân hàng huy động được 1 đồng thì cho vay trên 1,1659 đồng. Như vậy, tài sản có sinh lời là các khoản tín dụng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản có của ngân hàng, mà cho vay là tài sản có có độ rủi ro cao hơn nhiều so với tài sản có sinh lời khác. Điều này sẽ ảnh hưởng khơng tốt đến tính thanh khoản của ngân hàng.

2.2.3.6 Chỉ số chứng khốn thanh khoản H6.

Chứng khốn có tính thanh khoản cũng là một trong những tài sản có tính thanh khoản cao như: trái phiếu chính phủ, tín phiếu kho bạc,… Nếu một ngân hàng thiếu thanh khoản trong ngắn hạn có thể sử dụng nguồn cung thanh khoản từ việc bán hoặc cầm cố loại tài sản này trên thị trường tiền tệ liên ngân hàng. Và đây cũng là một trong những công cụ tài chính mang đến khả năng sinh lời cho ngân hàng.

Chỉ số H6 phản ánh tỷ lệ nắm giữ các chứng khốn có thể dễ dàng chuyển đổi thành tiền mặt, đáp ứng nhu cầu thanh khoản trên tổng tài sản “Có” của ngân hàng. Chỉ số này cao cho thấy khả năng thanh khoản của ngân hàng cao, ln được đáp ứng bởi các chứng khốn này. Điều này cũng đồng nghĩa với lợi nhuận của ngân hàng sẽ bị giảm đi vì đầu tư vào lĩnh vực này mang lợi nhuận ít hơn so với đầu tư vào các lĩnh vực khác như tín dụng.

Bảng 2.10. Hệ số H6 của BIDV năm 2011 – 2013.

(ĐVT: Tỷ đồng)

2013 2012 2011

Chứng khoán kinh doanh và

chứng khoán sẵn sàng để bán 68.072 48.965 31.684

Tổng tài sản có 548.386 484.785 405.755

Hệ số H6 (%) 12,41% 10,1% 7,81%

(Nguồn: Bảo b o o t ng niên c n – 2013 và kết quả tính tốn c a sinh viên)

Biểu đồ 2.9. Hệ số H6 của BIDV giai đoạn 2011 - 2013

Theo kết quả tính tốn cho thấy, Chỉ số H6 gia tăng đều từ năm 2011 là 7.81% đến năm 2013 là 12.41%. Chỉ số này tuy tăng nhưng không cao, cũng không ở mức thấp cho thấy khả năng thanh khoản của ngân hàng luôn được đáp ứng bởi các chứng khốn này nhưng lợi nhuận của ngân hàng cũng khơng bị giảm đi.

2.2.3.7 Chỉ số trạng thái ròng đối với các TCTD H7.

Chỉ số trạng thái ròng đối với các TCTD H7 là tỷ lệ giữa tiền gửi và cho vay TCTD/tiền gửi và vay từ TCTD. Chỉ số này càng cao cho thấy tính thanh khoản của NH càng tốt.

Bảng 2.11. Hệ số H7 của BIDV năm 2011 – 2013.

(ĐVT: Tỷ đồng)

2013 2012 2011

Tiền gửi và cho vay tại TCTD 47.656 54.317 57.580

Tiền gửi và vay từ TCTD 47.799 39.550 35.705

Hệ số H7 (%) 99,7% 137,34% 161,27%

(Nguồn: Bảo b o o t ng niên c n – 2013 và kết quả tính tốn c a sinh viên)

Biểu đồ 2.10. Hệ số H7 của BIDV giai đoạn 2011 – 2013

Theo bảng số liệu trên cho thấy ngân hàng có chỉ số H7 lớn hơn 100% vào năm 2011 và 2012 và khá ổn định, tuy nhiên đến năm 2013, hệ số này nhỏ hơn 100%, nghĩa là ngân hàng đã đi vay nhiều hơn gửi lại đối với TCTD khác. Điều này chứng tỏ ngân hàng đang bị mất dần lợi thế trong việc huy động để đảm bảo khả năng thanh khoản của mình.

2.2.3.8 Chỉ số (Tiền mặt + tiền gửi tại các TCTD)/tiền gửi khách hàng H8. H8.

Chỉ số H8 được tính bằng cơng thức (tiền mặt + tiền gửi tại TCTD)/tiền gửi của khách hàng. Chỉ số H8 càng cao thì khả năng thanh khoản càng tốt.

Bảng 2.12. Hệ số H8 của BIDV năm 2011 – 2013.

(ĐVT: Tỷ đồng)

2013 2012 2011

Tiền mặt 3.863 3.295 3.629

Tiền gửi tại NHNN 12.835 16.381 7.240

Tiền gửi tại TCTD 47.656 54.317 57.580

Tiền gửi khách hàng 338.902 303.059 240.508

Hệ số H8 (%) 18,99% 24,42% 28,46%

(Nguồn: Bảo b o o t ng niên c n – 2013 và kết quả tính tốn c a sinh viên)

Biểu đồ 2.11. Hệ số H8 của BIDV giai đoạn 2011 – 2013

Hệ số H8 của ngân hàng khá tốt từ năm 2011đến năm 2013. Tuy nhiên, hệ số này có xu hướng giảm trong giai đoạn 2011 – 2013(giảm 9.47%). Điều này cho thấy BIDV nên nhìn nhận nghiêm túc chất lượng thanh khoản hiện tại và có những biện pháp giải quyết để cải thiện hệ số này vào các năm sau.

Tóm lại:

Tình hình thanh khoản tại BIDV tốt và luôn đạt yêu cầu. Nguyên nhân là ngân hàng luôn phát huy tốt hoạt động gia tăng nguồn cung thanh khoản từ các khoản tín dụng thu về, vì đây là nguồn cung chủ yếu cho ngân hàng, giúp cho tình hình thanh khoản của ngân hàng ln ở tình trạng thanh khoản thặng dư. Đồng thời cũng hạn chế những rủi ro tín dụng bằng cách tránh cho vay các lĩnh vực nhạy cảm, thẩm định khách hàng kỹ trước khi cho vay. Ngoài ra để đảm bảo nguồn cung thanh khoản, ngân hàng luôn tăng cường công tác huy động vốn, đặc biệt là vốn tiền gửi có kỳ hạn dài để tạo sự ổn định trong nhu cầu thanh khoản.

2.3 Đánh giá tình hình quản lý rủi ro thanh khoản của ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam. và Phát triển Việt Nam.

Hoạt động quản lý thanh khoản tại BIDV có những mặt thuận lợi như: Ln có sự tác động kịp thời của NHNN khi ngân hàng có rủi ro thanh khoản phát sinh. NHNN sẽ can thiệp và hỗ trợ thanh khoản để giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng; hoạt động quản trị rủi ro nói chung và rủi ro thanh khoản nói riêng của ngân hàng sẽ nhận được sự hỗ trợ từ các tập đồn tài chính và doanh nghiệp lớn đang đầu tư vào ngân hàng.

Bên cạnh những điểm thuận lợi, hoạt động quản trị rủi ro thanh khoản tại BIDV cịn một số khó khăn tồn tại cần phải khắc phục như:thiếu đội ngũ cán bộ quản trị rủi ro thanh khoản có kinh nghiệm. Cơ cấu tổ chức quản trị rủi ro chưa thống nhất. Bản thân công tác quản trị rủi ro thanh khoản chưa nhận được sự lưu tâm của các nhà quản trị ngân hàng (do các chỉ số như H3 và H7 được duy trì khá tốt vào năm 2011 và 2012 nhưng lại giảm mạnh vào năm 2013).

Tình hình thanh khoản tại BIDV khá tốt cho thấy hoạt động quản lý thanh khoản tại ngân hàng được đẩy mạnh. Tuy nhiên vẫn còn tồn tại những hạn chế nhất định như:

 Lượng tiền mặt và tiền gửi các TCTD giảm mạnh (từ 70.698 năm 2012 xuống cịn 60.491 năm 2013), điều này có thể dẫn đến thiếu hụt tiền mặt để đáp ứng nhu cầu thanh khoản cho khách hàng. Nguyên nhân là:

L ợng tiền mặt giảm m n để giảm thiểu p í v đầu t v o k oản mục mang l i lợi nhuận o ơn.

Khi những người gửi tiền rút đột ngột, buộc ngân hàng phải đi vay bổ sung hoặc bán bớt tài sản để đáp ứng khả năng thanh khoản. Trong tất cả các nhóm thuộc tài sản có thì tiền mặt có mức độ thanh khoản cao nhất, vì vậy ngân hàng sử dụng tiền mặt là phương tiện đầu tiên và trực tiếp để đáp ứng nhu cầu thanh khoản. Nhưng tiền mặt không mang lại thu nhập lãi suất do đó ngân hàng có xu hướng giảm thiểu tài sản có ở dạng tiền mặt vào năm 2013.

 Tình trạng thặng dư thanh khoản sẽ làm tốn nhiều chi phí và làm mất đi những chi phí cơ hội, cơng tác quản lý thanh khoản không đạt hiệu quả và khả năng hạn chế RRTK không cao (thể hiện qua chỉ số H3 của BIDV giảm từ 16,87%xuống còn 15,26% trong năm 2012, đạt mức thấp 11,74% vào năm 2013); Ngân hàng đi vay nhiều hơn giữ lại đối với các TCTD khác, do vậy mất dần lợi thế trong huy động vốn (thể hiện qua chỉ số H7 lớn hơn 100% vào năm 2011 và 2012 và khá ổn định, tuy nhiên đến năm 2013, hệ số này nhỏ hơn 100%). Nguyên nhân là:

o t đ ng quản t n k oản v n t o ng n đ đ p ng đ ợ u n quố tế

Phương pháp tĩnh vẫn là phương pháp chủ yếu để ngân hàng theo dõi và đánh giá tình trạng thanh khoản. Việc áp dụng phương pháp quản trị thanh khoản động địi hỏi việc tích lũy kinh nghiệm, tiếp thu và sàng lọc các tri thức, khoa học, chuẩn mực và thực tiễn quản trị rủi ro thanh khoản ở các ngân hàng quốc tế vào Việt Nam. Do đó BIDV cần hồn thiện và đồng bộ hóa nhiều thơng tin cùng một lúc nên việc đổi mới cơ chế là điều cần thiết.

p ố ợp trong tr ển k t n quản t n k oản n n ịp n ng p t u đ ợ s n t ng t ể t ống

Sự phối hợp giữa các phòng ban, chi nhánh với Hội sở chính, giữa các chi nhánh trên cùng địa bàn cịn chưa nhịp nhàng, việc cung cấp các thơng tin báo cáo có liên quan không kịp thời, thực hiện mang tính tượng trưng nên thiếu chính xác, ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động quản lý thanh khoản.

t ợng ngu n n n trong quản t n k oản o

Chất lượng nguồn nhân lực là nguyên nhân sâu xa nhất mang lại rủi ro trong quản lý ngân hàng. Đặc biệt hoạt động quản lý thanh khoản mang nhiều yếu tố chủ quan trong việc điều hành. Nếu năng lực cán bộ hạn chế, khơng đủ tầm nhìn để xác định những khả năng biến động trong các luồng vốn và chuẩn bị những biện pháp đối phó với biến động đó thì dễ xảy ra rủi ro thanh khoản. Hiện nay cán bộ làm trong lĩnh vực quản lý thanh khoản vẫn chưa được đào tạo bài bản, khoa học theo chuẩn mực quốc tế mà chủ yếu dựa trên kinh nghiệm. Các cán bộ, nhà quản lý ở các phòng ban khác cũng còn hạn chế kiến thức về tầm quan trọng của quản trị thanh khoản cũng như việc quản trị thanh khoản là nhiệm vụ chung của tất cả các phòng ban.

t ống ng ng t ng t n t n k oản n ậu

Việc tiếp cận với trình độ khoa học cơng nghệ tiên tiến tại ngân hàng chưa đạt

Một phần của tài liệu Khóa luận đánh giá về hiệu quả quản trị rủi ro thanh khoản của ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)