HƢƠ G 4 : KẾT QUẢ GHIÊ ỨU
4.1. Tổ chức và hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân:
4.1.1. Khái niệm về QTD D:
Theo Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010: Tổ chức tín dụng là doanh nghiệp thực hiện một, một số hoặc tất cả các hoạt động ngân hàng. Tổ chức tín dụng bao gồm ngân hàng, tổ chức tín dụng phi ngân hàng, tổ chức tài chính vi mô và QTDND.
QTDND là tổ chức tín dụng do các pháp nhân, cá nhân và hộ gia đ nh tự nguyện thành lập dưới h nh thức hợp tác xã để thực hiện một số hoạt động ngân hàng theo quy định của Luật này và Luật Hợp tác xã nhằm mục tiêu chủ yếu là tương trợ nhau phát triển sản xuất, kinh doanh và đời sống.
4.1.2. ác hoạt động cơ bản của QTD D:
QTDND là một loại h nh ngân hàng hợp tác, cũng giống như các NHTM khác, hoạt động chủ yếu của QTDND là huy động vốn, đầu tư, cho vay nhận tiền gửi, cho vay bằng đồng Việt Nam; cung ứng dịch vụ chuyển tiền, thực hiện các nghiệp vụ thu hộ, chi hộ cho các thành viên và các hoạt động khác. Trong đó:
* Hoạt động huy động vốn:
- Huy động góp vốn điều lệ: để thành lập QTDND, các thành viên QTDND phải tham gia góp vốn, đảm bảo tổng mức vốn góp phải cao hơn hoặc bằng vốn pháp định. Tùy theo khả năng, từng thành viên mà có mức vốn góp ban đầu khác nhau nhưng không được thấp hơn mức vốn tối thiểu hoặc cao hơn mức tối đa do Điều lệ QTDND quy định phù hợp với quy định của pháp luật. Ngoài ra, để đáp
ứng nhu cầu phát triển Quỹ ngồi vốn góp ban đầu, hàng năm các thành viên bổ sung mức vốn góp nhất định theo quy định của pháp luật trong từng thời kỳ.
- Huy động vốn của thành viên và các tổ chức, cá nhân khác dưới h nh thức nhận tiền khơng kỳ hạn, có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm của thành viên, tổ chức, cá nhân khác bằng đồng Việt Nam. Tổng mức nhận tiền gửi từ thành viên của quỹ tín dụng nhân dân tối thiểu bằng 50% tổng mức nhận tiền gửi của quỹ tín dụng nhân dân. (NHNN 2014).
* Hoạt động tín dụng:
Hoạt động cho vay của QTDND chủ yếu nhằm mục đích tương trợ giữa các thành viên để thực hiện có hiệu quả các hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ và cải thiện đời sống của các thành viên QTDND; QTDND cho vay bằng đồng Việt Nam, theo quy định của pháp luật về việc cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng và chịu trách nhiệm về quyết định của m nh. Tổng mức cho vay của QTDND đối với một thành viên là pháp nhân khơng được vượt q tổng số vốn góp và số dư tiền gửi của pháp nhân đó tại QTDND tại thời điểm quyết định cho vay và thời hạn cho vay khơng được vượt q thời hạn cịn lại của tiền gửi; QTDND cho vay đối với khách hàng là tổ chức, cá nhân khơng phải là thành viên, có tiền gửi tại quỹ tín dụng nhân dân trên cơ sở bảo đảm bằng số tiền gửi do chính quỹ tín dụng nhân dân phát hành; QTDND cho vay các hộ nghèo không phải là thành viên, đăng ký hộ khẩu và thường trú trên địa bàn hoạt động của QTDND. Cùng với Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam cho vay hợp vốn đối với thành viên của quỹ tín dụng nhân dân theo quy định của pháp luật (NHNN 2014).
* Các hoạt động khác:
ên cạnh các hoạt động trên, QTDND còn được thực hiện các dịch vụ như: mở tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nước; mở tài khoản thanh toán tại ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài; gửi tiền tại Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam để điều hịa vốn; mở tài khoản thanh tốn để sử dụng dịch vụ thanh toán tại Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam; cung ứng dịch vụ chuyển tiền, thực hiện các nghiệp vụ thu hộ, chi hộ cho các thành viên; cung ứng dịch vụ tư vấn về ngân
hàng, tài chính cho các thành viên; nhận ủy thác và làm đại lý một số lĩnh vực liên quan đến hoạt động ngân hàng, quản lý tài sản theo quy định của Ngân hàng Nhà nước; làm đại lý kinh doanh bảo hiểm; tham gia góp vốn thành lập Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam (NHNN 2014).
4.1.3. Tính chất và mục tiêu hoạt động của QTD D:
QTDND là loại h nh tổ chức tín dụng hợp tác hoạt động theo nguyên tắc tự nguyện, tự chủ, tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động, thực hiện mục tiêu chủ yếu là tương trợ giữa các thành viên, nhằm phát huy sức mạnh của tập thể và của từng thành viên giúp nhau thực hiện có hiệu quả các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và cải thiện đời sống. Hoạt động của QTDND phải bảo đảm bù đắp chi phí và có tích lũy để phát triển (Chính phủ, 2001; NHNN 2014).
4.1.4. ơ cấu tổ chức hoạt động của QTD D:
Tổ chức bộ máy QTDND bao gồm thành viên, Đại hội thành viên, Hội đồng quản trị (HĐQT), an kiểm soát và bộ máy điều hành, trong đó:
+ Thành viên của QTDND là chủ sở hữu, đồng thời là khách hàng của QTDND, thành viên có vị trí vai trị quan trọng trong sự tồn tại phát triển của QTDND, khơng có thành viên th khơng có QTDND. Tùy theo điều kiện và luật pháp quy định, Điều lệ QTDND quy định cụ thể về thành viên, mức vốn góp tối thiểu của thành viên... Tùy theo điều kiện và luật pháp quy định, Điều lệ QTDND quy định cụ thể về thành viên, mức vốn góp tối thiểu của thành viên... Thành viên QTDND có quyền tham gia quản lý, kiểm tra, giám sát QTDND và tự m nh toàn quyền quyết định các vấn đề của QTDND theo khuôn khổ Điều lệ hợp pháp và theo các quy định của pháp luật mà khơng lệ thuộc vào vốn góp, khơng phân biệt giới tính, giai cấp, tín ngưỡng, giàu nghèo. Việc tôn trọng nguyên tắc này góp phần trong mọi định hướng, phương án hoạt động của QTDND luôn bám sát mục tiêu hỗ trợ thành viên (NHNN, 2014).
+ Đại hội thành viên là cơ quan quyền lực cao nhất của QTDND, có quyền quyết định những vấn đề lớn, quan trọng liên quan tới các lĩnh vực then chốt của QTDND như: thông qua Điều lệ hoạt động QTDND; tăng, giảm vốn điều lệ, mức
góp vốn của thành viên; bầu, miễn nhiệm các thành viên HĐQT, an kiểm soát, Chủ tịch HĐQT, Trưởng an kiểm soát; quyết định việc chia tách, sáp nhập, mua lại, giải thể QTDND … Việc xem xét quyết định của Đại hội thành viên được thực hiện theo nguyên tắc b nh đẳng, dân chủ, quyết định theo đa số (NHNN, 2014).
+ HĐQT do Đại hội thành viên trực tiếp bầu ra để thay mặt thành viên quản trị QTDND, thành viên HĐQT phải là thành viên của QTDND. HĐQT chịu trách nhiệm về các quyết định của m nh trước Đại hội thành viên và trước pháp luật. Chủ tịch HĐQT là người đại diện cho QTDND trước pháp luật, là người lập chương tr nh, kế hoạch hành động của HĐQT, triệu tập và chủ tr các cuộc họp của HĐQT, phân công và theo dõi các thành viên HĐQT thực hiện nghị quyết Đại hội thành viên và quyết định của HĐQT, kiểm tra, đánh giá công việc điều hành QTDND của an điều hành QTDND (NHNN, 2014).
+ an kiểm soát do Đại hội thành viên bầu trực tiếp nhằm thay mặt các thành viên kiểm tra, giám sát mọi hoạt động của QTDND. Thành viên của an kiểm soát phải là thành viên của QTDND và không được là thành viên của HĐQT hoặc nhân viên của QTDND để tránh xung đột về quyền lợi, không đảm bảo việc kiểm tra giám sát một cách khách quan. Nội dung kiểm tra, giám sát tập trung vào việc: chấp hành Điều lệ QTDND, Nghị quyết Đại hội thành viên; giám sát hoạt động của HĐQT, an điều hành QTDND; giám sát việc thực hiện các nhiệm vụ được quy định theo Pháp luật, đặc biệt là việc hoàn thành nhiệm vụ tương trợ thành viên... (NHNN, 2014).
+ Bộ máy điều hành gồm có Giám đốc, Phó Giám đốc; giúp việc cho ộ máy điều hành cịn có Kế tốn trưởng, nhân viên nghiệp vụ trong các lĩnh vực kế tốn, tín dụng, ngân quỹ, bảo vệ và các nhân viên khác. Giám đốc QTDND do HĐQT bổ nhiệm, là người điều hành cao nhất, chịu trách nhiệm trước HĐQT điều hành các công việc hàng ngày của QTDND theo nhiệm vụ quyền hạn được giao (NHNN, 2014).
Do tính chất đặc thù trong hoạt động, để đảm bảo hoạt động an toàn, hiệu quả, pháp luật mỗi nước thường quy định điều kiện tối thiểu có liên quan để thành
lập QTDND, trong đó có các quy định về thành viên, điều kiện tiêu chuẩn tr nh độ, năng lực và những hạn chế hoạt động đối với các chức danh chủ chốt trong cơ cấu tổ chức bộ máy QTDND.
Hình 4.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy QTD D
4.1.5. Thực trạng hoạt động của các QTD D tại tỉnh Bình Thuận (2009- 2015)
Bảng 4.1. Số liệu nguồn vốn hoạt động của các QTD D
Đơn vị tính: Triệu đồng
hỉ tiêu 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015
1.Số lượng QTDND 18 22 23 25 25 25 25
2.Tổng số Thành viên 27.485 29.268 31.176 33.665 35.538 37.650 40.138 (+/-) % so với năm trước 7,01 6,49 6,52 7,98 5,56 5,94 6,61 3.Tổng nguồn vốn 373.152 507.319 651.032 811.901 1.026.662 1.263.061 1.376.604 -Vốn chủ sở hữu 32.420 35.547 44.158 55.613 72.475 79.291 80.472 (+/-) % so với năm trước 11,53 9,64 24,22 25,94 30,32 9,40 1,49 Trong đó:Vốn Điều lệ 15.558 17.756 21.204 26.900 37.895 44.930 49.660 (+/-) % so với năm trước 17,16 14,13 19,42 26,86 40,87 18,56 10,53 -Vốn huy động tiền gửi 257.161 376.480 517.575 650.432 809.633 1.019.863 1.101.208 Tỷ trọng so với Tổng
nguồn vốn (%) 68,9 74,2 79,5 80,1 78,9 80,75 80
(+/-) % so với năm trước 15,36 46,39 37,48 25,67 24,48 25,97 7,98 CÁC THÀNH VIÊN
ĐẠI HỘI THÀNH VIÊN
HĐ QUẢN TRỊ AN KIỂM SỐT
GIÁM ĐỐC CÁC PHỊNG
hỉ tiêu 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015
-Vốn vay NHHTX 74.450 81.040 58.865 93.290 129.970 144.035 148.265 Tỷ trọng so với Tổng
nguồn vốn (%) 20 15,9 9,1 11,5 12,7 11,40 10,77
4. Dư nợ cho vay 334.762 437.480 565.218 717.970 884.046 1.090.462 1.190.507 - Ngắn hạn 315.283 391.847 516.796 610.818 713.610 902.151 971.888 % so với Tổng dư nợ 94,18 89,57 91,43 85,08 80,72 82,73 81,64 - Trung, dài hạn 19.479 45.633 48.422 107.152 170.436 188.311 218.619 - Tỷ lệ nợ xấu (%) 0,68 0,67 0,63 0,47 0,5 0,75 2,89 5. Doanh Thu 49.339 65.041 109.635 131.736 148.758 159.099 162.018 6. Chi phí 45.868 60.398 102.916 122.576 136.740 147.932 159.638 7. Lợi nhuận trước thuế 3.471 4.643 6.719 9.160 12.018 11.167 2.380
8. Lợi nhuận sau thuế 2.805 3.770 5.462 7.535 9.998 8.934 1.904
Nguồn: NHNN Chi nhánh tỉnh Bình Thuận
- Về phát triển thành viên, những năm qua số lượng thành viên tham gia quỹ tín dụng ngày càng tăng. Đến cuối năm 2015, các QTDND đã thu hút được 40.138 thành viên, tăng 12.653 thành viên so với năm 2009. nh quân có 1.606 thành viên/quỹ tín dụng, trong đó đơn vị có số thành viên nhiều nhất là QTDND Hàm Nhơn với 3.143 thành viên và ít nhất là QTDND Phú Bình 370 thành viên
Biểu đồ 4.1. Số lƣợng thành viên các năm
- Tổng nguồn vốn hoạt động: Nguồn vốn hoạt động của các quỹ tín dụng tăng trưởng qua các năm. Đến 31/12/2015, tổng nguồn vốn hoạt động đạt 1.376.604 triệu đồng, so năm 2009 tăng 1.003.452 triệu đồng. Trong đó: vốn điều lệ đạt 49.660 triệu đồng; vốn huy động tại chỗ đạt 1.101.215 triệu đồng; vốn vay Ngân hàng Hợp tác xã Chi nhánh nh Thuận 148.265 triệu đồng.
Biểu đồ 4.2. Tổng nguồn vốn hoạt động của các QTD D
Tổng nguồn vốn hoạt động qua các năm
0 200000 400000 600000 800000 1000000 1200000 1400000 1600000 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Tổng nguồn vốn
Nguồn: NHNN Chi nhánh tỉnh Bình Thuận
- Hoạt động huy động vốn: trong giai đoạn này việc huy động vốn của các QTDND trên địa bàn gặp nhiều khó khăn do sự cạnh tranh gay gắt của các ngân hàng thương mại có mạng lưới rộng khắp cả tỉnh và có nhiều h nh thức huy động vốn phong phú, chuyên nghiệp hơn. Song, nhờ được phép huy động vốn với lãi suất cao hơn các ngân hàng là 0,5%/năm (theo quy định của NHNN) điều này giúp các QTDND trên địa bàn thu hút được nhiều thành viên có nguồn tiền nhàn rỗi gửi tiền vì lãi tiền gửi cao hơn so với việc gửi tiền tại các ngân hàng thương mại. Bên cạnh đó, các quỹ tín dụng cũng đã điều chỉnh linh hoạt, kịp thời các mức lãi suất, kỳ hạn và tăng cường các biện pháp huy động mọi nguồn vốn nên bảo đảm khả năng thanh toán cho khách hàng, duy trì và tăng trưởng nguồn vốn huy động, tạo điều kiện có nguồn cho vay các thành viên, góp phần phát triển kinh tế địa phương.
- Hoạt động cho vay: Cho vay là hoạt động cơ bản để đáp ứng nhu cầu của thành viên và cũng là nghiệp vụ mang lại nguồn thu chủ yếu để QTDND tồn tại và
phát triển. Để sử dụng nguồn vốn huy động hiệu quả, đem lại lợi nhuận nhiều hơn, bên cạnh việc tranh thủ nguồn hỗ trợ từ Ngân hàng Hợp tác xã và hiện nay th NHNN Việt Nam chưa có quy định về dự trữ bắt buộc đối với QTDND, các QTDND đã tăng cường hiệu suất sử dụng vốn, chủ động nắm bắt nhu cầu vay vốn của thành viên, khai thác thêm đối tượng mới để cho vay. Đến 31/12/2015, tổng dư nợ cho vay các QTDND đạt 1.190.507 triệu đồng, chiếm 86,48% tổng nguồn vốn. So với năm 2009 tăng 855.745 triệu đồng, trong đó phần lớn là cho vay ngắn hạn vào mục đích sản xuất nơng nghiệp. Nợ xấu là 34.361 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 2,89% /tổng dư nợ và nh n chung nợ xấu tại từng quỹ tín dụng ở mức thấp (riêng chỉ có 02 QTDND Chí Cơng và Đức Hạnh có tỷ lệ nợ xấu trên 3%), đảm bảo trong giới hạn cho phép. Đáp ứng được nhu cầu vay vốn của các hộ gia đ nh, kịp thời hỗ trợ thành viên về vốn phục vụ sản xuất kinh doanh, cải thiện đời sống, góp phần hạn chế cho vay nặng lãi và phát triển kinh tế địa phương.
Biểu đồ 4.3. Số liệu huy động vốn và dƣ nợ cho vay
Nguồn: NHNN Chi nhánh tỉnh Bình Thuận
- Hiệu quả kinh doanh: Mặc dù mục tiêu chủ yếu hoạt động của QTDND là tương trợ giữa các thành viên, v lợi ích của thành viên, song để có cơ sở tồn tại và phát triển mở rộng, các QTDND luôn coi trọng hiệu quả kinh doanh, hoạt động làm
sao phải có lãi. Tại Đại hội thành viên hàng năm, thành viên QTDND đều xem xét, quyết định chỉ tiêu lợi nhuận và để thực hiện được chỉ tiêu này, các QTDND đã tập trung đẩy mạnh các biện pháp tăng thu, giảm chi phí một cách hợp lý, trong đó đặc biệt quan tâm đến các khoản thu, chi lãi chiếm tỷ trọng lớn trong hoạt động. ên cạnh việc mở rộng tín dụng gắn với nâng cao chất lượng tín dụng và nâng cao hệ số sử dụng vốn, tùy theo khả năng tài chính của m nh, các Quỹ đã xem xét điều chỉnh giảm lãi suất; cơ cấu lại nợ cho khách; bám sát diễn biến thị trường để đưa ra các sản phẩm tiết kiệm với các kỳ hạn, mức lãi suất phù hợp và nắm bắt kịp thời nhu cầu rút tiền của các khách hàng lớn để chủ động hơn nguồn chi trả, tránh phải dự trữ tiền mặt quá lớn hoặc vay từ Ngân hàng Hợp tác xã với mức cao hơn; đồng thời, rà sốt cắt giảm các khoản chi khơng cần thiết... Nhờ đó tiết kiệm chi, nguồn thu tăng theo hướng ổn định, bền vững và kết quả kinh doanh có lãi, các đơn vị cơ bản đảm bảo các tỷ lệ an tồn trong hoạt động, khơng có quỹ tín dụng rơi vào t nh trạng mất khả năng thanh tốn. Quy mơ lợi nhuận trước thuế tăng dần qua các năm, tuy nhiên đến 31/12/2015, lợi nhuận các QTDND đạt 1.904 tỷ đồng, so với năm 2009, lợi nhuận năm 2015 giảm 32,12%. Nguyên nhân, trong năm 2015 có 02 QTDND hoạt động khơng hiệu quả,