IV. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ ĐỂ TĂNG HIỆU QUẢ HOẠT
4.1. Giải pháp nâng cao lợi nhuận của công ty
4.1.3 Một sĀ giải pháp khác
Về sản phẩm:
Tập trung phát triển các sản phẩm chế biến, biến nó thành lợi thế cạnh tranh chủ yếu của công ty.
Ưu tiên trước mắt là cải tiến sản phẩm đã có chứ khơng phải là giới thiệu thêm nhiều sản phẩm nữa. Cơng ty phải tĀn nhiều chi phí thiết kế thêm bao bì, chuyển đji quy trình sản xuĀt, quảng cáo, nghiên cứu sản phẩm.... nếu phát triển sản phẩm mới.
Công ty cần tập trung vào các sản phẩm: Giàu tiềm năng, ít cạnh tranh ở hiện tại.
Sản phẩm thế mạnh của công ty để cho ra sản phẩm chĀt lượng cao. Sản phẩm có tỷ suĀt lợi nhuận cao nhĀt.
Sản phẩm được người tiêu dùng ở các thị trường nhập khẩu ưa thích nhĀt.
25
Các sản phẩm này là cĀt lõi để công ty xây dựng chiến lược thương hiệu cho minh. Và công ty sẽ nghiên cứu thị trường và đưa ra các phẩm khác phù hợp với nhu cầu thị trường. Dùng các sản phẩm chế biển để thâm nhập thị trường xuĀt khẩu là do:
Nhu cầu sử dụng các sản phẩm chế biển ở thị trường thế giới đang tăng lên và phù hợp với lĀi sĀng công nghiệp, người tiêu dùng không mĀt quá nhiều thời gian để chế biến.
Mẫu mã, bao bì rĀt quan trọng đĀi với sản phẩm có khả năng tác động mạnh đến lựa chọn của người tiêu dùng. Công ty cần cải tiến mẫu mã. Cho phép nước nhập khẩu tìm hiểu được nguồn gĀc của sản phẩm giúp
họ an tâm hơn khi dùng sản phẩm.
Cung cĀp nhiều thơng tin bj ích cho khách hàng như: thành phẩm, lượng năng lượng, một sĀ cách sử dụng cơ bản. (các sản phẩm chế biến thì có bán hướng dẫn cách nĀu món ăn thật chi tiết, đơn giản, dễ hiểu). Người dân châu Âu, nhĀt của nước Pháp, Đức, Tây Ban Nha và Nhật
Bản rĀt tôn trọng ngơn ngữ của họ. Vì thế, nếu nội dung giới thiệu sản phẩm của Công ty được ghi bằng tiếng của nước nhập khẩu thì người tiêu dùng sẽ thích hơn.
Về giá
- ĐĀi với thị trường xuĀt khẩu, cần có chiến lược linh hoạt cho từng thị trường, tăng giai đoạn. Tuy nhiên, nên tránh cạnh tranh về giá đến mức có thể.
Về phân phĀi
• Thị trường xuĀt khẩu:
- Tj chức kênh phân phĀi như thị trường nội địa ban đầu thông qua nhà phân phĀi và sau tự mở kênh.
- Cần lựa chọn và đặt quan hệ làm ăn lâu dài với những nhà phân phĀi lớn, có uy tín, đăng tin cậy để bảo vệ thương hiệu cho công ty,
Giảm hoặc ngừng làm ăn với các khách hàng có sĀ nợ quả lớn, thời gian thanh tốn chậm, có thói quen chèn ép giá.
- Để giảm sức ép giá của nhà phân phĀi, công ty cần: mở công ty con ở các thị trưởng trọng điểm, có chiến lược xây dựng thương hiệu, tăng cường quảng cáo, tham gia hội chợ, cung cĀp thông tin,... ở các thị trường trọng điểm.
Xây dựng thương hiệu
26
- Các cơng ty con và văn phịng đại diện của cơng ty cần đóng vai trị,thu thập, cung cĀp thơng tin, tìm kiếm khách hàng mới và bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa tại thị trường đó.
- Tham khảo ý kiến các chuyên ngành, doanh nghiệp tư vĀn, về thị trường, xây dựng thương hiệu,... qua đó rút ra những phương pháp thâm nhập thị trường, xây dựng thương hiệu phù hợp.
- Xây dựng thương hiệu rõ ràng, chi tiết, triển khai đến các bộ phận có liên quan đến tĀt cả hiệu quả và thực hiện tĀt. Các biện pháp cụ thể để xây dựng thương hiệu được trình bày ở các nội dung có liên quan (quản trị. sản phẩm, phân phĀi, giả, nhân sự, tuyên truyền, chăm sóc khách hàng,...).
- Đăng ký thương hiệu tại các thị trường có giao dịch và tiềm năng Giải pháp về nghiên cứu phát triển
- Công ty nên đẩy mạnh nghiên cứu phát triển những sản phẩm mới phù hợp với nhu cầu thị hiếu khách hàng.
- Nghiên cứu và ứng dụng những công nghệ mới vào sản xuĀt góp phần tiết kiệm được chi phi, nâng cao chĀt lượng sản phẩm. Ngồi ra, bộ phận cịn giúp Công ty nghiên cứu ra những dự án kinh doanh nhằm mang lợi nhuận cho công ty.
- Nghiên cứu tạo ra những sản phẩm mới nhằm tạo ra sự khác biệt cho sản phẩm thu hút khách hàng, góp phần làm đa dạng hóa sản phẩm, giữ vững vị thế của Cơng ty trên thị trường trong và ngồi nước.
Giải pháp phát triển năng lực lõi
- Công ty tiếp tục phát huy lợi thế là một trong những Công ty đi đầu trong những ngành xuĀt nhập khẩu thủy sản và duy trì thị phần hiện có trong thị trường.
- Năng lực cĀt lõi là cái gĀc tạo ra lợi thế cạnh tranh do đó nó là nền tảng của sự phát triển bền vững của công ty. Công ty được coi là phát triển bền vững khi nó tạo dựng và duy trì như lợi thế cạnh tranh, gia tăng thị phần và giữ được lợi nhuận trong dài hạn. Công ty cần duy trì và phát huy hơn nữa về năng lực cĀt lõi của mình để tạo ra lợi thế cạnh tranh so với các đĀi thủ trong ngành.
Xây dựng chính sách bán hàng phù hợp
Ngồi việc tìm được những cơ hội từ việc thị trường được mở rộng, song công ty cũng sẽ không tránh khỏi sự canh tranh gay gắt với các công ty xuĀt khẩu khác. Công ty nên tận dụng triệt để thời cơ đồng thời giảm thiểu mĀi đe dọa từ
27
sân chơi này.Để làm tĀt việc này công ty phải thường xuyên đánh giá lại kế hoạch kinh doanh cho sát với biến động thị trường, ln phân tích đĀi thủ cạnh tranh trực tiếp, đĀi thủ cạnh tranh tiềm ẩn, khách hàng