Tính nồng độ đương lượng dung dịch H

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) báo cáo THÍ NGHIỆMHÓA đại CƯƠNG bài 2 NHIỆT PHẢN ỨNG (Trang 34 - 42)

c)Kết quả thu được................................ CH3 COO

d) Tính nồng độ đương lượng dung dịch H

C

1N

HCl =

C HCl =

24

Trường Đại Học Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh

3N

Khoa Kỹ Thuật Hóa Học

C HCl

⟹ C

NHCl

e) Kết luận

Chuẩn độ axit mạnh - bazơ mạnh với thuốc thử phenolphtalein dung dịch thu được khơng màu khi có mơi trường axit

có pH > 10.

trường bazơ yếu pH từ 8 - 10 và

3. Thí nghiệm 3: Chuẩn độ axit mạnh - bazơ mạnh với thuốc thử methyl da cam

a) Mơ tả thí nghiệm

 Chuẩn bị - Dụng cụ

+ 2 cốc thủy tinh (becher) 100 ml

+ 3 bình tam giác (erlen) 100 ml

+ Buret 25 ml - giá buret.

+ Pipet vạch 10 ml + Phễu nhựa + Quả bóp cao su - Hóa chất + HCl + NaOH 1N + metyl da cam  Tiến hành

- Tráng buret bằng dug dịch NaOH 1N, sau đó cho từ từ dung dịch NaOH 0,1N vào buret. Chỉnh buret về ngang vạch 0.

- Dùng pipet vạch 10 ml lấy 10 ml dung dịch HCl chưa biết nồng độ cho vào erlen, thêm vào khoảng 10 ml nước cất và 2 giọt methyl da cam.

- Mở khóa buret cho từ từ dung dịch NaOH vào erlen, lắc đều đến khi dung dịch vừa chuyển sang màu vàng thì khóa buret lại. Đọc thể tích dung dịch HCl đã dùng.

Trường Đại Học Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh Khoa Kỹ Thuật Hóa Học

- Lặp lại thí nghiệm 3 lần để tính giá trị trung bình.

b) Sự thay đổi màu của chỉ thị metyl da cam

Chất chỉ thị methyl da cam là chất có màu thay đổi trong khoảng pH từ 3,1 - 4,4. Trong môi trường axit, pH từ 3,1 - 4,4 methyl da cam có màu đỏ hồng, cịn trong mơi trường bazơ methyl da cam có màu vàng.

c) Kết quả thu được

Lần V HCl 1 2 3

d) Tính nồng độ đương lượng dung dịch HCl

C 1N HCl C 2N HCl C 3N HCl NHCl ⟹ C e) Kết luận

Chuẩn độ axit mạnh - bazơ mạnh với thuốc thử methyl da cam dung dịch thu được có màu đỏ hồng khi có mơi trường axit pH từ 3,1 - 4,4, có màu vàng khi trong mơi trường bazơ.

4. Thí nghiệm 4: chuẩn độ axit yếu - bazơ mạnh với thuốc thử phenolphtalein và methyl da cam methyl da cam

a) Mơ tả thí nghiệm

 Chuẩn bị - Dụng cụ

+ 2 cốc thủy tinh (becher) 100 ml

Trường Đại Học Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh Khoa Kỹ Thuật Hóa Học

+ 4 bình tam giác (erlen) 100 ml

+ Buret 25 ml - giá buret.

+ Pipet vạch 10 ml + Phễu nhựa + Quả bóp cao su - Hóa+chất Axit acetic 3 + NaOH 1N + Phenolphtalein + methyl da cam  Tiến hành

- Tráng buret bằng dug dịch NaOH 1N, sau đó cho từ từ dung dịch NaOH 0,1N vào erlen, thêm vào khoảng 10 ml nước cất và 2 giọt

buret. Chỉnh buret về ngang vạch 0.

- Dùng pipet vạch 10 ml lấy 10 ml dung dịch

phenolphtalein.

- Mở khóa buret cho từ từ dung dịch NaOH vào erlen, lắc đều đến khi dung dịch vừa chuyển sang màu hồng nhạt bền thì khóa buret lại. Đọc thể tích dung dịch3đã

dùng.

- Lặp lại thí nghiệm 2 lần để tính giá trị trung bình.

- Thực hiện tương tự như thí nghiệm trên nhưng thay chất chỉ thị bằng methyl da cam, khi dung dịch vừa chuyển sang màu vàng thì khóa buret lại, lặp lại thí nghiệm 2 lần để tính giá trị trung bình.

b) Sự thay đổi màu của chỉ thị

< 8

Chất chỉ thị phenolphtalein là chất có màu thay đổi trong khoảng pH từ 8 - 10. Nếu

pH thì phenophtalein khơng màu, pH

nồng độ của Bazơ càng cao. Nhưng nếu pH

đó mà người ta thường sử dụng bazơ.

Trường Đại Học Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh Khoa Kỹ Thuật Hóa Học

Chất chỉ thị methyl da cam là chất có màu thay đổi trong khoảng pH từ 3,1 - 4,4. Trong môi trường axit, pH từ 3,1 - 4,4 methyl da cam có màu đỏ hồng, cịn trong mơi trường bazơ methyl da cam có màu vàng.

c) Kết quả thu được

Lần 1

2 3 4

d) Tính nồng độ đương lượng dung dịch

 Với chất chỉ thị phenolphtalein C 1N CH3 COOH = C 2N 3 COOH = CH NCH3COOH ⟹ C

 Với chất chỉ thị methyl da cam

C 1N CH3 COOH = C 2N 3 COOH = CH NCH3COOH ⟹ C e) Kết luận - Với cùng một thể tích

hai chất chỉ thị

Trường Đại Học Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh Khoa Kỹ Thuật Hóa Học

- Việc xác định nồng độ dung dịch axit acetic bằng chất chỉ thị phenolphtalein cho ta kết quả chính xác hơn so với chất chỉ thị methyl da cam.

III. Trả lời câu hỏi 1. Câu hỏi 1

Khi thay đổi nồng độ HCl và NaOH, dường cong chuẩn độ có thay đổi hay khơng, tại sao?

Trả lời:

- Khi thay đổi nồng độ HCl và NaOH thì đường cong chuẩn độ vẫn khơng thay đổi.

- Vì đương lượng phản ứng của các chất khơng thay đổi, chỉ có bước nhảy là thay đổi. Nếu dùng nồng độ nhỏ thì bước nhảy nhỏ và ngược lại.

2. Câu hỏi 2

Việc xác định nồng độ axit HCl trong các thí nghiệm 2 và 3 cho kết quả nào chính xác hơn, tại sao?

Trả lời:

- Việc xác định nồng độ axit HCl trong các thí nghiệm 2 và 3 thì thí nghiệm 2 cho ta kết quả chính xác hơn.

- Vì :

+ phenolphtalein có bước nhảy pH trong khoảng 8 - 10 còn methyl da cam là 3,1 - 4,4 mà điểm tương đương của hệ axit mạnh - bazơ mạnh là 7.

+ Phenolphtelein cho chúng ta việc xác định màu chính xác hơn, rõ dàng hơn do chuyển từ không màu sang màu hồng nhạt dễ nhận thấy hơn chuyển từ màu đỏ hồng sang cam.

3. Câu hỏi 3

Từ kết quả thí nghiệm 4, việc xác định nồng độ dung dịch axit acetic bằng chỉ thị màu nào chính xác hơn, tại sao?

Trả lời:

- Từ kết quả thí nghiệm 4, việc xác định nồng độ dung dịch axit acetic bằng phenolphtalein cho ta kết quả chính xác hơn.

- Vì: phenolphtalein có bước nhảy pH trong khoảng 8 - 10 còn methyl da cam là 3,1 - 4,4 mà điểm tương đương của hệ axit yếu - bazơ mạnh là: > 7.

4. Câu hỏi 4

Trường Đại Học Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh Khoa Kỹ Thuật Hóa Học

Trong phép phân tích thể tích nếu đổi vị trí của NaOH và axit thì kết quả có thay đổi khơng, tại sao?

Trả lời:

- Trong phép phân tích thể tích nếu thay đổi vị trí của NaOH và axit thì kết quả vẫn khơng thay đổi.

- Vì bản chất của phản ứng vẫn là phản ứng trung hòa và chất chỉ thị cũng vẫn sẽ đổi màu tại điểm tương đương.

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) báo cáo THÍ NGHIỆMHÓA đại CƯƠNG bài 2 NHIỆT PHẢN ỨNG (Trang 34 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(42 trang)
w