3.1 Quá trình vận hành nhà máy thủy điện gồm có bốn giai đoạn chính:
1. Dịng nước với áp lực lớn chảy qua các ống thép lớn được gọi là ống dẫn nước có áp tạo ra các cột nước khổng lồ với áp lực lớn đi vào bên trong nhà máy.
2. Nước chảy mạnh làm quay tuabin của máy phát điện, năng lượng cơ học được chuyển hóa thành điện năng.
3. Điện tạo ra đi quá máy biến áp để tạo ra dòng điện cao thế. 4. Dòng điện cao thế sẽ được kết nối vào mạng lưới phân phối điện và truyền về các thành phố.
Ngoài ra, lượng điện năng tạo ra được xác định bởi nhiều yếu tố. Hai
trong số những yếu tố này là khối lượng của dòng chảy và áp suất thủy lực. Áp suất này có liên quan đến khoảng cách giữa mặt nước và tua bin và phụ thuộc vào lượng nước trong hồ chứa.
Hình 10: Nguyên lí vận hành nhà máy thủy điện
Sự phát triển thủy điện tại Việt Nam mang lại rất nhiều lợi ích. Đầu tiên, thủy điện giúp phát triển kinh tế, tạo ra nguồn năng lượng rẻ và dồi dào, giúp phát triển các ngành công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ trong toàn đất nước. Tiếp thiên
nhiên, cũng khơng làm biến đổi các đặc tính của nước sau khi chảy qua tua bin. Thủy điện còn là nguồn năng lượng linh hoạt và hiệu quả do có thể huy động đến công suất tối đa, giúp đáp ứng phụ tải một cách nhanh chóng. Ngồi ra theo, sử dụng thủy điện giúp bảo tồn các hệ sinh thái vì thủy điện sử dụng năng lượng của
dịng nước để phát điện, mà khơng làm cạn kiệt các nguồn tài ngun đây cịn là nguồn năng lượng sạch, góp phần vào phát triển bền vững, giúp giảm phát thải ra mơi trường, khiến mỗi trường ít bị chịu ảnh hưởng hơn.
Ngồi những lợi ích mang lại, thủy điện cũng gây ra một số tác động không hề nhỏ. Theo các chuyên gia, để tạo 1MW công suất thủy điện, phải mất đi từ 10
- 30 ha rừng, và để có 1.000 ha hồ chứa nước cũng cần san phẳng, giải phóng từ
1.000 - 2.000 ha đất ở phía thượng nguồn. Điều này trực tiếp ảnh hưởng đến rừng đầu nguồn, thứ được coi là là phổi xanh điều tiết khí hậu. Hơn nữa, thủy điện cịn làm thay đổi dịng chảy, thậm chí làm cho dịng chảy cạn kiệt. Ngồi ra cịn một số những tác động khơng hề nhỏ đến môi trường xung quanh mà thủy điện là tác nhân chính.
Tóm lại, thủy điện là một trong những nguồn năng lượng tái tạo có vai trị lớn trong sự phát triển của tồn nhân loại. Đó là tiền đề để phát triển nguồn lực
xã hội, đem lại nền văn minh cho nhân loại. Tuy nhiên có những mặt hạn chế của thủy điện, chủ yếu là những vấn đề liên quan đến mơi trường. Vì vậy cần có những biện pháp nhằm khai thác hiệu quả nguồn năng lượng thủy điện, tránh lãng phí và tạo ra nguồn năng lượng phục vụ cho xã hội.