1. Mục đích:
Xác định cường độ chịu kéo giới hạn dọc thớ của mẫu gỗ ở độ ẩm tự nhiên.
2. Mẫu thí nghiệm:
- Gỗ cĩ tiết diện 20 x 20, dài 350mm, b=20mm, h=4mm, L0=90mm.
- Được gia cơng đưa về mẫu chịu kéo theo TCVN 364 – 70.
- Độ ẩm mẫu gỗ: trong điều kiện tự nhiên.
3. Sơ đồ thí nghiệm:
- Sơ đồ đặt tải kéo mẫu:
- Tốc độ gia tải: 2KG/s 20x20 N 30 100L0100 b h 20x20 N 30
4. Số liệu và kết quả thí nghiệm:
Số TT mẫu 1 2 3 5. Nhận xét và kết luận:
- Sau khi kẹp mẫu tiến hành gia tải cho đến khi mẫu bắt đầu nứt do bị phá hoại theo thớ dọc của gỗ.
- Trong q trình thí nghiệm, mẫu gỗ bị phá hoại ở biến dạng tương đối nhỏ, gỗ chịu kéo làm việc như vật liệu dịn (khơng thể phân đều lại ứng suất), sẽ bị phá hoại
1. Mục đích:
Xác định cường độ chịu nén giới hạn dọc thớ của mẫu gỗ ở độ ẩm tự nhiên.
2. Mẫu thí nghiệm:
- Gỗ dầu cĩ tiết diện 20 x 20, dài 30.
- Được gia cơng đưa về mẫu chịu kéo theo TCVN 363 – 70.
- Độ ẩm mẫu gỗ: trong điều kiện tự nhiên.
N
3. Sơ đồ thí nghiệm:
- Sơ đồ đặt tải kéo mẫu:
- Tốc độ gia tải: 2KG/s h Số TT mẫu 1 2 3 5. Nhận xét và kết luận:
- Tiến hành gia tải cho mẫu đến khi mẫu bị phá hoại ( khơng tiếng nổ).
- Sau khi thí nghiệm lấy mẫu và thấy mẫu sụp xuống theo dọc thớ.
- Giới hạn lực nén khá lớn chứng tỏ gỗ là vật chịu nén khá tốt, tương ứng từng thí nghiệm lực nén giới hạn và cường độ chịu nén giới hạn là:
1. 20,41 (g ) - 586,9 ( kG/cm2)
2. 19,57 (g) – 467,7 ( kG/cm2)
3. 18,71 (g) – 521,9 ( kG/cm2) Gỗ là vật liệu đồng nhất, chịu nén tốt.
BÀI 6: THÍ NGHIỆM UỐN PHẲNG MẪU GỖ
1. Mục đích:
Xác định cường độ chịu uốn giới hạn của mẫu gỗ ở độ ẩm tự nhiên.
2. Mẫu thí nghiệm:
- Gỗ dầu cĩ tiết diện 20 x 20, dài 300mm, L0=240mm.
- Được gia cơng đưa về mẫu chịu kéo theo TCVN 365 – 70.
- Độ ẩm mẫu gỗ: trong điều kiện tự nhiên.
3. Sơ đồ thí nghiệm:
- Sơ đồ đặt tải kéo mẫu:
- Tốc độ gia tải: 1KG/s
Nn
20
h
20
- Gối tựa truyền tải: 4 con lăn kim loại hình trụ D = 20, L = 30
4. Số liệu và kết quả thí nghiệm:
Kích thước mẫu
Số
Dài TT
giá trị cực đại và vết nứt nghiêng hình thành ở thớ biên dưới rồi phát triển dọc lên các thớ phía trên, tức là thớ trên chịu nén, thớ dưới chịu kéo.
- Qua các thí nghiệm cho thấy kết quả cĩ nhiều khác biệt lớn cho thấy gỗ là vật liệu khơng đồng nhất .
- Mỗi loại gỗ sẽ cĩ cường độ chịu uốn khác nhau vì vậy cần phải tiến hành thử nhiều mẫu rồi lấy kết quả trung bình.
- Trong thí nghiệm này cịn tồn tại hạn chế là máy nén chưa kiểm sốt được tốc độ gia tải, ta khơng biết được tốc độ gia tải cĩ tuân theo tiêu chuẩn quy định hay khơng. Mẫu gỗ cịn khuyết tật, chưa đồng nhất.
- Khối lượng các mẫu
+ m1: 124,91g
+ m2= 123,95g
+ m3=123,66g
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:..........................................................................................................................2
B. TỔ CHỨC THÍ NGHIỆM:....................................................................................................................2
C. TRANG THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM:..................................................................................................2
D. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM:....................................................................................................................2
BÀI 1: THÍ NGHIỆM KÉO THÉP (VẬT LIỆU DẺO)...........................................................3
BÀI 2: THÍ NGHIỆM KÉO GANG (VẬT LIỆU DỊN).........................................................7
BÀI 3: THÍ NGHIỆM NÉN GANG (VẬT LIỆU DỊN).........................................................9
BÀI 4: THÍ NGHIỆM KÉO GỖ DỌC THỚ..............................................................................11
BÀI 5: THÍ NGHIỆM NÉN GỖ DỌC THỚ...............................................................................13
BÀI 6: THÍ NGHIỆM UỐN PHẲNG MẪU GỖ......................................................................15