6.1 HỆ THỐNG CỨU HỎA
Hệ thống cứu hỏa di động:
Bình CO2 (6.8kg): sử dụng 9 bình và dự trữ 9 bình.
Bình FOAM (9 lít): sử dụng 26 bình và dự trữ 3 bình, ngồi ra cịn dự trữ 15 chai khí và FOAM dự trữ để nạp lại.
Dry Powder (6kg): sử dụng 8 bình và dự trữ 7 bình, ngồi ra cịn dự trữ chai khí và bột để nạp lại.
Wheeled foam extinguishers(45 lít): sử dụng 1 bình đặt tại(Partial Deck Engine Room Aft).
Wheeled foam extinguishers(135 lít): sử dụng 1 bình đặt tại(Upper Deck E/R). Foam Applicator(20 lít) đặt tại Upper Deck E/R.
6.2 HỆ THỐNG CỨU SINH
Tàu AULAC VISION được trang bị 2 xuồng cứu sinh.
Xuồng phóng được đặt ở phía sau tầng CAPT DECK có sức chứa 25 người. Dài: 5.80m
Rộng: 2.36m Cao: 3.16m
Sức chứa tối đa: 25 người
Trọng lượng của xuồng với thiết bị: 3,262kg
Cần trục thả xuồng: chịu tải cả xuồng với 25 người: 5,137kg Vận tốc tối thiểu: 6 knots
Màu: Safety Orange.
Xuồng cấp cứu được đặt ở tầng A-DECK mạn phải có sức chứa 6 người. Dài: 4.5m
Rộng: 1.93m Cao: 1.75m
Sức chứa: 6 người Trọng lượng: 450kg Vận tốc tối thiểu: 6 knots Công suất: 15Hp
LỜI KẾT BÀI
Trong thời gian thực tập ở Tàu AUAC VISION, em đã học hỏi và trải nghiệm được rất nhiều thứ. Em đã có cơ hội tiếp xúc trực tiếp với máy móc, áp dụng những kiến thức em đã được học ở nhà trường vào thực tế. Mặc dù em đã cố gắng rất nhiều nhưng do trình độ cũng như nhận thức của bản thân cịn hạn chế, thời gian thực tập khơng dài, bài viết của em khơng tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, em mong nhận đựơc sự quan tâm góp ý của quý thầy để bài viết của em được hoàn thiện hơn.
Trong quá trình thực tập ở trên Tàu em cũng hiểu và cảm nhận được công việc và cuộc sống ở trên Tàu là như thế nào, được sự giúp đỡ và chỉ bảo tận tình của các Sỹ quan, em cũng đã tiếp thu những kiến thức tốt để phục vụ cho việc học, nghiên cứu và cho nghề nghiệp mình sau này.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Duy Trinh cùng toàn thể thuyền viên tàu đã hướng dẫn, giúp đỡ và tạo điều kiện để em có thể hồn thành Báo cáo thực tập này.