0
Tải bản đầy đủ (.ppt) (48 trang)

Hợp giải trong tri thức dang logic

Một phần của tài liệu BIỂU DIỄN TRI THỨC VÀ GIẢI TOÁN TỰ ĐỘNG (Trang 27 -31 )

IV. SUY DIỄN TỰ ĐỘNG SUY DIỄN TỰ ĐỘNG

4.2 Hợp giải trong tri thức dang logic

4.2 Hợp giải trong tri thức dang logic

° Phương pháp: Thực hiện quá trình phát sinh sự kiện mới bằng cách sử dụng các luật suy diễn cơ bản trên các biểu thức logic như: Modus Ponens, Modus

Tollens, tam đoạn luận ...

° Trong logic vị từ: Quá trình hợp giải có thể được cài đặt dựa trên kỹ thuật hợp nhất (unification) và quay lui (backtracking).

° PROLOG là một ngôn ngữ lập trình được thiết kế với chức năng suy diễn theo phương pháp này.

4.3 Suy diễn tiến

4.3 Suy diễn tiến

° Phương pháp: Suy dẫn từ giả thiết đi đến kết luận.

Chiến lược này được bắt đầu bằng tập sự kiện đã biết, rút ra các sự kiện mới nhờ dùng các luật mà phần giả thiết khớp với sự kiện đã biết, và tiếp tục quá trình này cho đến khi thấy trạng thái đích, hoặc cho đến khi

không còn luật nào khớp được các sự kiện đã biết hay được sự kiện suy luận

° Trong áp dụng cụ thể phương pháp thường sử dụng kết hợp với các qui tắc heuristic trong việc chọn luật.

4.4 Suy diễn lùi

4.4 Suy diễn lùi

° Phương pháp: Truy ngược từ kết luận trở về giả thiết. Phương pháp này được tiến hành bằng cách truy ngược từ mục tiêu cần đạt được trở về phần giả thiết của bài toán bằng cách áp dụng các luật trong cơ sở tri thức. ° Quá trình suy diễn lùi này sẽ phát sinh một sơ đồ cây

mục tiêu kèm theo một cơ chế quay lui và lời giải sẽ được tìm thấy khi tất cả các mục tiêu ở các nút lá của cây mục tiêu đều thuộc về những sự kiện đã biết

4.5 Suy diễn hỗn hợp

4.5 Suy diễn hỗn hợp

° Phương pháp: Kết hợp 2 quá trình suy diễn tiến và suy diễn lùi nhằm khắc phục khuyết điểm của mỗi phương pháp và nâng cao hiệu quả của quá trình suy diễn

trong áp dụng cụ thể.

° Nhược điểm của suy diễn tiến: Không cảm nhận được sự gần tới đích.

° Nhược điểm của suy diễn lùi: thường dẫn tới sự phân nhánh lớn và không cảm nhận được sự cần chuyển hướng dòng suy nghĩ.

Một phần của tài liệu BIỂU DIỄN TRI THỨC VÀ GIẢI TOÁN TỰ ĐỘNG (Trang 27 -31 )

×