kế hoạch quy hoạch bãi rác xa khu cư. 8. Huy nguồn gây thùng rác. tuyến dân sinh xóm 1 sẽ có 2-3 dựng..). thùng đựng Huy động rác cộng. hoạch duy trì
kinh duy trì hoạt động các sinh trường mức: đồng/khẩu/ tháng trào mơi sống phương - 100% Chi đồn thanh - Vào các niên tại các ngày
Lễ,Đồn thanh
các chức lao động tình vì mơi trường xanh-sạch- đẹp. - khích đồn trong nhận con đường tự quản.
Giai đoạn 3: Đánh giá và nhân rộng
7. Hợp
trung tâm nước sinh hoạt và vệ sinh môi trường nông thôn tuyên truyền
sạch
hưởng của rác thải
* Hoạt động 1: Lồng ghép nội dung tuyên truyền về ảnh hưởng của rác thải
sinh hoạt đến mơi trường và biến đổi khí hậu trong các cuộc họp xóm , tổ chức sinh hoạt cộng đồng.
- Mục tiêu: Nâng cao nhận thức của người dân xóm 1 về về vấn đề rác thải sinh hoạt cũng như cải thiện ý thức bảo vệ mơi trường, giữ gìn vệ sinh chung, khơng để rác thải sinh hoạt ảnh hưởng đến đến cuộc sống của bà con nhân dân trong xóm.
Ngày 18/11/2021 sinh viên CTXH đã tổ chức họp ban nòng cốt bao gồm các thành viên:
Bà: Nguyễn Thị Lan (trưởng thơn) Ơng: Nguyễn Văn Hiển (bí thư chi bộ) Ơng: Nguyễn Xn Chiến
Anh: Nguyễn Văn Huấn (bí thư đồn thanh niên)
- Qua buổi họp và qua việc tham khảo ý kiến của cán bộ chính quyền địa phương đạt được:
+ Thống nhất kế hoạch phương pháp triển khai thực hiện kế hoạch tuyên truyền về ảnh hưởng của rác thải sinh hoạt đến môi trường và biến đổi khí hậu trong các cuộc họp xóm, tổ chức sinh hoạt cộng đồng.
+Nhờ chính quyền địa phương huy động sự tham gia của tất cả đại diện của các hộ gia đình trong địa bàn tham gia.
+ sinh viên CTXH và nhóm nịng cốt tun truyền, vận đơng để người dân tham gia và cùng nhau thực hiện.
* Hoạt động 2: - Thiết kế các tờ rơi, poster, bài phát thanh liên quan đến nội
dung tuyên truyền về tác hại của rác thải sinh hoạt đến môi trường và đời sống của người dân.Tổ chức các chương trình phát thanh có liên quan rác thải sinh
- Mục tiêu:
+ Các tờ rơi,poster màu sắc,đẹp mắt sẽ thu hút sự chú ý của tất cả người dân đến đến nội dung tuyên truyền về tác hại của rác thải sinh hoạt đến môi trường. + Các chương trình phát thanh liên quan rác thải sinh hoạt, môi trường và đời sống của người dân phát hàng ngày sẽ truyền thải những thông tin quan trọng về rác thải sinh hoạt.
- Các hình thức huy động:
+ Phối hợp cùng với chính quyền địa phương thơng báo phát thanh tuyên truyền về ảnh hưởng của rác thải sinh hoạt với môi trường sống của người dân.
+ sinh viên CTXH lên ý tưởng thiết kế tờ rơi, poster liên quan đến vấn đề rác thải sinh hoạt.
+ Phát tờ rơi cho người dân trong buổi sinh hoạt, dán poster ở các nơi quy định
* Hoạt động 3: Thiết kế tài liệu hướng dẫn các biện pháp quản lý rác thải sinh
hoạt, Tập huấn về quản lý rác thải trong đời sống hàng ngày.
Mục tiêu: Tồn bộ người dân xóm 1 tham gia đầy đủ, hưởng ứng nhiệt tình các hoạt động của nhóm sinh viên tổ chức với các nội dung liên quan đến vấn đề rác thải sinh hoạt trong đời sống hàng ngày.
Các hình thức thực hiện:
+ sinh viên cùng nhau thảo luận tìm kiếm các nguồn tài liệu về rác thải sinh hoạt, thống nhất nội dung cùng với người phụ trách, in ấn và phát đến tay người dân
+sinh viên cùng với nhóm nịng cốt đề xuất hoạt động, tập huấn về việc quản lý rác thải sinh hoạt trong đời sống hàng ngày đến với các hộ dân trong xóm 1.
* Hoạt đông 4: Họp dân triển khai các hoạt động xây dựng mơ hình tự quản và
xử lý rác thảỉ sinh hoạt, xây dựng kế hoạch quy hoạch bãi rác xa khu dân cư. Huy động nguồn lực xây dựng thùng chứa rác. Dọc tuyến đường dân sinh xóm 1 sẽ có 2-3 thùng đựng rác cơng cộng.
Mục tiêu: Tồn bộ các hộ dân trong xóm 1 quyết định được địa điểm chứa rác xa khu dân cư. Huy động được người đóng góp 2/3 kinh phí xây thùng chứa rác vơ cơ và hữu cơ.
Các hình thức huy động:
+ Sau khi được chính quyền và nhóm sinh viên huy động, người dân nhất trí đóng góp kinh phí để duy trì hoạt động của các đội vệ sinh mơi trường với mức: 4.000 đồng/nhân khẩu/tháng , người dân chấp nhận đóng góp nguồn lực (tiền, vật liệu xây dựng..). Huy động được người đóng góp 2/3 kinh phí xây thùng chứa rác vơ cơ và hữu cơ.
+Phối hợp với chính quyền địa phương thơng báo tun truyền về kế hoạch xây dựng thùng chứa rác vô cơ và hữu cơ của sinh viên CTXH đến với người dân trong xóm
+ Tuyên truyền sự ủng hộ các nguồn lực trong xóm và tồn thể bà con nhân dân xã Minh Đức trên loa truyền thanh.
+ Huy động sự giúp đỡ của các nhân cơng từ các đơn vị đồn hội của xã Minh Đức.
Hình ảnh người dân phân loại rác
* Hoạt động 5: Tạo phong trào bảo vệ môi trường sống ở địa phương, vào các
ngày Lễ,Đồn thanh niên các thơn tổ chức lao động tình nguyện vì mơi trường xanh-sạch- đẹp, khuyến khích các đồn thể trong thơn nhận những con đường tự quản.
Hình thức hoạt động: Do thời gian thực hành cịn ít nên hoạt động này mới chỉ là hoạt động của nhóm sinh viên lên ý tưởng và chưa có khả năng thực hiện hoạt động.
7.Lượng giá các hoạt động:
- Trong quá trình thực hiện các hoạt động phát triển cộng đồng có sự tham gia của cộng đồng dân cư xóm 1 xã Minh Đức, sinh viên CTXH và giảng viên hướng dẫn.
- Trong đó, người dân xóm 1 của xã Minh Đức là đối tượng tham gia hoạt động ở mức độ cao nhất. Vì họ là trung tâm của tất cả các hoạt động. Từ việc đánh giá cộng đồng, lựa chọ nhu cầu ưu tiên cho việc lên kế hoạch và thực hiện kế hoạch. Chính sự tham gia đơng đủ và tích cực đóng góp ý kiến của người dân nơi đây mà quá trình thực hành trở nên thuận lợi, mang được nhiều hiệu quả
cao. Đây là một trong những cách tận dụng tối đa nguồn nhân lực tai cộng đồng mà phát triển cộng đồng hướng tới.
- sinh viên CTXH có vai trị điều phối, tổ chức họp dân. Cung cấp những kiến thức kĩ năng cho cộng đồng cho cộng đồng tự phân tích đánh giá chính cộng đồng mình đang sinh sống. Những kiến thức mà sinh viên trao đổi với người dân đã góp phần nâng cao nhận thức của họ trong bảo vệ mơi trường sống của mình.
- Giang viên hướng dẫn có vai trị là người kết nối nhóm sinh viên với ban lãnh đạo xóm và đặc biệt là người giải đáp mọi khúc mắc về kiến thức cũng như kỹ năng thực hành cho sinh viên đồng thời hướng dẫn, chỉ bảo nhóm sinh viên cách thức làm việc hiệu quả và nguyên tắc đạo đức cần tuân thủ.
Cây mục tiêu
Mơi trường sống khơng có rác thải, mơi trường sống của người dân được cải thiện
Người dân không vứt rác bừa bãi, phân loại được rác vơ cơ và hữu cơ
Chính quyền địa phương có nền tảng tiếp tục phát huy
Giữ cho hành động được lâu dài
hoạt ảnh hưởng đến môi
Sơ đồ ven
Hộ gia đình
Nhóm nịng
Hội cựu
chiến binh