Từ ngày 20 tháng 6 đến 25 tháng 6. Lắp đặt các công tắc ổ cắm, CB máy lạnh, khoét đèn, đi dây đèn và lắp đèn. Cố gắng hoàn thành xong tất cả một cách sớm nhất.
Hình 2.25 Lắp đèn led gắn tường Hình 2.26 Cấp nguồn cho căn nhà
Từ ngày 27 tháng 6 đến ngày 1 tháng 7. Đi kéo dây điện và lắp đặt đường ống cấp nước cho căn nhà ở phường Hiệp Thành.
Hình 2.27 Kéo dây ổ cắm
Hình 2.28 Lắp ống cấp nước cho hai nhà vệ sinh
Từ ngày 4 tháng 7 đến ngày 7 tháng 7. Thay bóng đèn và kiểm tra dây điện ở các trụ đèn của 4 công viên khác nhau, sửa chửa và tìm hiểu ngun nhân tại sao đèn lại khơng sáng.
Hình 2.29 Sửa chữa dây trong hộp nối dây và thay bóng đèn cho cơng viên
Hình 2.30 Sửa chữa và thay bóng đèn cho các cơng viên khác
Từ ngày 11 tháng 7 đến ngày 16 tháng 7. Làm một cơng trình mới ở khu vực Lai Uyên, Bàu Bàng. Những ngày đầu, đào đất để lắp ống nước cấp và ống nước thoát. Tiếp đến là cắt đục đi âm ống và sao đó sẽ trám lại bằng xi măng và đợi khơ sau 1 ngày thì ta sẽ tiếp tục kéo dây điện cho từng khu vực phịng.
Hình 2.31 Kéo dây điện cho phịng ngủ 1 Hình 2.32 Kéo dây điện từ tủ điện vào
phòng ngủ 1
Từ ngày 18 tháng 7 đến ngày 21 tháng 7. Làm việc ở một cơng trình Phú An, TP Bến Cát. Tiếp tục đào đất để làm ống thoát nước và cắt đục tường để âm ống ruột gà.
Hình 2.33 Đào đất để đi ống thốt nước
Hình 2.34 Cắt, đục tường để âm đế và âm ống ruột gà
Chương 3. Thực tập doanh nghiệp tại công ty TNHH Thương Mại Dịch Vụ Điện Nước Kim Hùng
3.1. Mô tả công việc
Thi công và lắp đặt điện nước cho nhiều cơng trình nhà ở (gia đình), nhà phố và các loại nhà riêng biệt khác.
Công tác thi công điện nước muốn đạt hiệu quả tốt cả về mức độ an tồn cũng như tính thẩm mỹ thì các yếu tố cần thiết là phải có bản vẽ kỹ thuật thiết kế, bố trí thi cơng hệ thống điện phù hợp với nhu cầu sử dụng cũng như đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật, an toàn hệ thống.
Để đảm được yếu tố này, trước hết cần chú ý trong việc lựa chọn các đơn vị thi công và thiết kế văn phịng, nhà ở… chun nghiệp, uy tín, đội ngũ kiến trúc sư trình độ chun môn cao, kinh nghiệm dày dặn, đảm bảo bản vẽ kỹ thuật, bố trí và thi cơng điện nước chuẩn, chính xác. Cùng đội thợ thi cơng có chun mơn và tay nghề cao để tránh những rủi ro khơng đáng có khi thi cơng điện nước.
3.2. Phương thức làm việc 3.2.1. Đọc bản vẽ
Để có thể tiến hành đọc được bản vẽ điện nước thì cần phải nắm được ký hiệu bản vẽ điện, nước. Để có thể khi nhận được bản vẽ điện nước. Chúng ta có thể đọc được và xem cũng như tiến hành thi cơng được một cách nhanh chóng nhất có thể.
Và hầu hết các bản vẽ điện nước sẽ giống nhau khoảng 60%. Do chưa cho quy định chung cho hệ thống điện nước ở nước ta. Nên sẽ có một số bản vẽ sẽ có cách biểu thị các ký hiệu bản vẽ điện nước sẽ khác nhau.
Chính vì thế khi đọc bản vẽ điện nước, cần phải chú ý tới phần chú thích. Diễn giải cho các ký hiệu có trên bản vẽ. Trước hết cần phải đọc được bản vẽ điện và sau đó là đọc được bản vẽ về phần nước.
3.2.1.1. Đọc bản vẽ về điện
Trước khi đọc bản vẽ điện thì các chúng ta cần phải xem xét. Xem bản vẽ điện đó được thiết kế theo tiêu chuẩn nào. Ứng với mỗi tiêu chuẩn khác nhau. Thì các ký hiệu bản vẽ điện của các thiết bị trên bản vẽ sẽ có cách biểu thị khác nhau. Một số các tiêu
chuẩn thường hay gặp trên bản vẽ điện có thể nhắc đến như: AS, GB hay IEC hoặc TCVN…
Nói chung khi đọc bản vẽ điện, cần phải lưu ý những điều sau:
+ Hiểu được hết tất cả các ký hiệu của các thiết bị điện. Như: TG, MC, DCL, TU, TI, ap-to-mat, cầu chì, MBA, cơng tắc tơ và các chi tiết khác của ngành điện xây dựng.
+ Nắm được nguyên lý làm việc của các thiết bị điện vừa kể trên: được mô tả trong một sơ đồ điện.
+ Biết được cấu trúc của các dạng sơ đồ: như sơ đồ nối điện, sơ đồ động lực, sơ đồ điều khiển…
+ Đọc cách bố trí các thiết bị điện: vị trí lắp đặt, cách lắp đặt (trên trần, tường, sàn) và cao độ (nếu có), kích thước, hình dạng thực tế (có thể tìm qua internet), các thông số kèm theo.
+ Đọc cách đi dây: phần chiếu sáng, phần nguồn cho ổ cắm và các thiết bị đặc biệt (máy bơm, máy nước nóng,…), phần cho điều hịa khơng khí (máy lạnh, quạt hút,….)
+ Biết liên hệ giữa thực tế và lý thuyết: Do đơi khi sẽ có những sự khác biệt giữa sơ đồ so với hiện trạng thực tế.
+ Ứng dụng thực tế: Muốn hiểu rõ cách đọc bản vẽ điện nước. Chúng ta buộc phải tiếp xúc với các dạng sơ đồ. Và các thiết bị thực tế càng nhiều càng tốt.
3.2.1.2. Đọc bản vẽ về nước
Khi đọc bản vẽ nước để biết cách bóc khối lượng. Và lập dự toán cho phần cấp thoát nước của cơng trình. Chúng ta cần phải hiểu được ngun lý hoạt động, cách đọc bản vẽ nước. Các thiết bị đường ống cơn, cút, tê, kép, van khóa, các loại ống nước như ống PPC, ống PP-R. Một số các thiết bị nước như bình nước nóng lạnh, bể chứa…
Nhìn chung, tất cả các bản vẽ thiết kế nước đều có chung mục đích. Là giúp người đọc hiểu được cách bố trí thiết bị. Và ý định của người thiết kế một cách dễ dàng nhất. Vì thế để hiểu được cách đọc bản vẽ nước.
Khi chúng ta nắm được cách đọc, bản vẽ cũng như các ký hiệu bản vẽ điện nước rồi. Thì việc chúng ta có thể tiến hành tự vẽ một bản vẽ là rất đơn giản. Tuy nhiên nếu như
chúng ta không am hiểu sâu về bản vẽ điện nước. Thì khi thiết kế sẽ gặp rất nhiều vấn đề. Và khi này chúng ta có thể gặp rất nhiều trục trặc khi đi vào sử dụng.
3.2.2. Kỹ thuật thi cơng điện nước cho cơng trình dân dụng3.2.2.1. Kỹ thuật thi công hệ thống điện 3.2.2.1. Kỹ thuật thi công hệ thống điện
3.2.2.1.1 Yêu cầu kĩ thuật lắp đặt ống và dây điện
+ Dây điện trong cơng trình phải được bọc ít nhất 2 lớp cách điện. Tuyệt đối không dùng dây điện trần.
+ Bố trí ống điện đảm bảo tính thẩm mỹ và an tồn trong q trình sử dụng. Tuy nhiên, hệ thống âm nên việc sửa chữa là rất phức tạp, vì thế cần sự bố trí chính xác và hợp lý ngay từ đầu.
+ Không nên cắt đục cột bê tông để đi ống điện âm tường.
+ Cần tuân thủ tuyệt đối các nguyên tắc chọn tiết diện dây dẫn điện. Đảm bảo nguyên tắc trong quá trình đấu nối, tránh rị rỉ gây mất an tồn. Sử dụng dây dẫn quá nhỏ, không phù hợp với cơng suất của thiết bị có thể gây chập, cháy nổ vơ cùng nguy hiểm.
+ Việc tính tốn đặt các thiết bị sử dụng điện phải được lưu ý ngay từ đầu. Tránh tình trạng khi đưa thiết bị vào lại không phù hợp hoặc khơng có nguồn đấu nối.
+ Sau khi trát xong tường và sàn sẽ kéo dây. Chỉ được nối dây tại đế âm hoặc các hộp nối và được cuốn băng dính cách điện cẩn thận. Tuyệt đối khơng nối dây trong ống sẽ rất nguy hiểm.
3.2.2.1.2 Yêu cầu kỹ thuật lắp đặt thiết bị điện
Đặt cao độ của ổ cắm hợp lý để thuận tiện trong sử dụng và an toàn cho trẻ nhỏ.
Trước khi lắp đặt thiết bị điện, cần phải kiểm tra dây xem có thơng mạch, có bị chạm chập trong q trình kéo dây khơng.
Sau khi lắp đặt thiết bị điện hồn tất thì kiểm tra vận hành thử. Sử dụng Ampe kìm kiểm tra dịng từng pha, sau đó cân chỉnh dịng pha nhằm bảo đảm sự cân bằng pha trong hệ thống.
Sau khi lắp đặt xong các thiết bị vào tủ điện, phải kiểm tra độ cách điện, dịng rị ra vỏ tủ, đảm bảo an tồn điện và thiết bị điện.
Với các thiết bị điện nhẹ lắp đặt phải đảm bảo mỹ quan, đảm bảo hiệu năng sử dụng. Khi lắp đặt xong phải chạy thử và cài đặt hệ thống đầy đủ.
3.2.2.1.3 Thơng số cần nhớ trong q trình thi cơng hệ thống điện dân dụng.
Các ổ cắm trong các phòng đều được lắp ở cao độ 0.4m (tính từ cao độ hồn thiện tới tim ổ).
Ổ cắm tầng hầm hoặc tầng 1 nên để cao độ 1.3m Các công tắc được lắp ở cao độ 1.3~1.4m Đáy tủ điện cách mặt nền hoàn thiện 1.3m
Ổ cắm máy giặt sử dụng loại chống thấm cách nền hoàn thiện 1.4m.
3.2.2.2. Kỹ thuật thi công hệ thống cấp nước 3.2.2.2.1 Yêu cầu kỹ thuật thi công ống cấp nước
+ Trước khi lắp đặt cần tính tốn lên sơ đồ cấp nước, lựa chọn đường kính ống cấp
nước phù hợp để đủ áp lực nước và khơng lãng phí. Lựa chọn tuyến cấp nước sao cho ngắn nhất và an toàn nhất cho việc vận hành.
+ Ống cấp nước trong cơng trình sử dụng ống PPR. Vị trí lắp đặt ống cấp nước âm
tường cần được tính tốn cẩn thận tránh khi lắp đặt thiết bị khoan vào ống nước.
+ Mỗi một khu vực dùng nước như là 1 khu vệ sinh hoặc 1 khu bếp phải có 1 van khóa
để thuận lợi trong việc vận hành và sửa chữa sau này.
+ Trong q trình lắp đặt ln có biện pháp bảo vệ ống. Khơng để các dị vật vào trong
ống làm bẩn ống và tắc ống.
+ Khi hàn ống lưu ý không hàn quá nhiệt, vì sẽ làm hẹp tiết diện ống, giảm áp lực
nước và dễ gây tắc ống. Cũng khơng được hàn thiếu nhiệt vì sẽ khơng đủ nhiệt thẩm thấu, dễ bị rị mối hàn.
+ Các vị trí đặt chờ cấp nước cho các thiết bị vệ sinh phải đảm bảo phù hợp và thuận
tiện cho lắp đặt về sau.
+ Lắp ống xong cần phải tiến hành thử áp lực đường ống cấp nước. Với cơng trình dân
dụng dưới 10 tầng áp lực thử là 5kg/cm2. Trong quá trình thử kiểm tra đảm bảo toàn bộ đường ống khơng rị rỉ.
3.2.2.2.2 Yêu cầu kỹ thuật lắp đặt thiết bị vệ sinh
+ Yêu cầu về men phủ trên bồn cầu, lavabo, tiểu nam. Bề mặt chính phải phủ men sáng bóng đều tồn bộ. Khơng được có vết nứt trên sản phẩm.
+ Các vị trí kết nối với đường ống cấp nước và thốt nước khơng được phép rị rỉ nước ra ngoài.
+ Trước khi bàn giao thiết bị cho chủ đầu tư cần kiểm tra và vận hành thử thiết bị để phát hiện và khắc phục các lỗi lắp đặt.
3.2.2.2.3 Kỹ thuật thi cơng hệ thống thốt nước
Ống thốt nước sử dụng trong nhà là ống UPVC. Để hạn chế tắc ống thì đường kính ống sử dụng phải đủ lớn. Ơng càng lớn thì thốt nước càng an tồn nhưng lại tốn tiền và tốn khơng gian.
Đối với các cơng trình lớn cần phải lên sơ đồ thoát nước, phân vùng thốt nước. Sau đó mới tính tốn lưu lượng để lựa chọn đường kính ống phù hợp. Cịn đối với cơng trình nhỏ thường sẽ chọn theo kinh nghiệm như sau:
+ Ống thốt xí (thốt bồn cầu) tối thiểu ống D110, nếu tuyến ống thốt xí có từ 3-5 xí thì ống sẽ là D125.
+ Ống thoát chậu rửa mặt (lavabo) D42
+ Ống thoát sàn nhà vệ sinh D75 hoặc D90 (với nhà vệ sinh nhỏ dùng 1 thoát sàn D75, nhà vệ sinh lớn dùng 2 thoát sàn D75 hoặc D90)
+ Ống thoát nước bồn tắm dùng ống D75.
+ Ống thoát nước máy giặt và thoát nước chậu rửa bát dùng ống D60 hoặc D75.
+ Ống thoát gom nhà vệ sinh thường chọn là ống D75 hoặc D90. Và phải đảm bảo theo nguyên tắc: Đường kính ống sẽ lớn dần theo chiều nước chảy.
Đảm bảo độ dốc tối thiểu của đường ống để thoát nước thuận tiện.
Khi lắp đặt xong đường ống thốt nước cần tiến hành thử kín để sớm phát hiện các rị rỉ.
3.3. Quá trình làm việc