Nguồn: Công ty TNHH Yum Yum Việt Nam
Tên công ty:
Tên tiếng Việt: CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ ẨM THỰC YUM YUM VIỆT NAM
Tên giao dịch: CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ ẨM THỰC YUM YUM VIỆT NAM
Tên tiếng Anh: YUM YUM VIET NAM CUISINE TRADING SERVICE
COMPANY LIMITED
Tên viết tắt: YYVN
Mã số thuế: 3702936116
Loại hình cơng ty: Cơng ty TNHH hai thành viên trở lên Địa chỉ liên lạc:
Trụ sở chính: số 21 Đường D3, Khu dân cư Phú Hòa 1, Phường Phú Hịa,
Thành phố Thủ Dầu Một, Tỉnh Bình Dương
Số điện thoại: 034 344 3335 Email: yumyumres@gmail.com
Cơ cấu vốn: Gồm vốn của 2 thành viên là ông Đồng Tấn Đạt và ông Nguyễn
Hữu Ý
Người đại diện công ty: Đồng Tấn Đạt Giám đốc: Nguyễn Hữu Ý
Ngày thành lập: 30/11/2020 Vốn điều lệ: 5.000.000.000đ 2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển
Ngày 15/04/2018, nhà hàng YumYumThai được thành lập tại số 143 đường Hoàng Văn Thụ, KDC Chánh Nghĩa, Thành phố Thủ Dầu Một, Bình Dương bởi ơng Nguyễn Quang Hồng Luân. Mục tiêu của nhà hàng là đem ẩm thực Thái Lan đến gần hơn với người Việt.
Với tiền thân là nhà hàng YumYumThai, Công ty TNHH Thương mại Dịch Vụ Ẩm thực Yum Yum Việt Nam được thành lập vào ngày 30/11/2020 bởi 2 thành viên đầu tiên là ông Nguyễn Quang Hồng Ln và ơng Đồng Tấn Đạt với vốn điều lệ 3.000.000.000 đ.
Ngày 26/04/2021, công ty Yum Yum Việt Nam mở quán ăn KinKin tại 31 đường Hoàng Văn Thụ, KDC Chánh Nghĩa, Thành phố Thủ Dầu Một, Bình Dương. Quán chuyên bán các loại hủ tiếu và cơm Thái.
Ngày 05/03/2022, nhà hàng YumYumThai khai trương tại địa chỉ mới 79 Hoàng Văn Thụ, KDC Chánh Nghĩa, Thành phố Thủ Dầu Một, Bình Dương. Vốn điều lệ được tăng lên 5.000.000.000 đ
Dù chỉ mới hoạt động được gần 2 năm (2020 – 2022) nhưng với chất lượng và sự tiến bộ khơng ngừng, Yum Yum Việt Nam đã khẳng định mình là một cơng ty có tiềm năng phát triển lớn trên địa bàn tỉnh Bình Dương.
2.1.3 Mục tiêu và ngành nghề kinh doanh
a) Mục tiêu
“Ăn Lành Sống Mạnh – Sức Khỏe Vững Bền”
Với sự mệnh mang ẩm thực Thái đến gần hơn với người Việt, công ty Yum Yum Việt Nam đã khơng ngừng học hỏi, tìm hiểu những tinh hoa ẩm thực của đất nước Thái Lan. Từ đó biến tấu, hài hịa chúng với khẩu vị của người Việt. Hơn nữa, công ty luôn luôn cải thiện, nâng cao chất lượng của cả sản phẩm và nhân viên, mở rông thị trường, đẩy mạnh dịch vụ chăm sóc khách hàng. Từ đó mang lại một trải nghiệm tốt nhất cho những khách hàng của công ty
b) Ngành nghề kinh doanh
Ngành nghề chủ yếu của công ty là kinh doanh các dịch vụ ăn uống khác, với 2 chi nhánh chính là Nhà hàng YumYumThai và quán ăn KinKin.
Hình 2.3 Logo nhà hàng YumYumThai
Nguồn: Cơng ty TNHH Yum Yum Việt Nam
Hình 2.2 Logo quán ăn KinKin
2.1.4 Cơ cấu tổ chức của công ty Yum Yum Việt Nam
a) Sơ đồ cơ cấu tổ chức
Cơ cấu tổ chức của cơng ty Yum Yum Việt Nam được trình bày bằng sơ đồ sau: HỘI ĐỒNG THÀNH VIÊN BAN GIÁM ĐỐC PHỊNG KINH DOANH NHÂN SỰPHỊNG PHỊNG KẾTỐN Hình 2.4 Sơ đồ công ty
Nguồn: Công ty TNHH Yum Yum Việt Nam
b) Nhiệm vụ, chức năng của các phòng ban
Hội đồng thành viên: cơ quan quyết định cao nhất của công ty, quyết định
những vấn đề được Luật pháp và điều lệ công ty quy định.
Ban giám đốc: Giám đốc cơng ty có quyền tổ chức các hoạt động, các vấn đề
liên quan đến hoạt động kinh doanh bán hàng, quyết định các vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh hàng ngày, đề xuất phương án kinh doanh cùng các phương án đầu tư. Ban hành các quyết sách nhằm mang lại lợi nhuận cho công ty, quản lý điều hành các phòng ban.
Phòng kinh doanh: Giữ vai trò thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm, quảng cáo. Xây
dựng chiến lược kinh doanh. Ngồi ra phịng kinh doanh cịn có các chức năng quan trọng khác như đề xuất chiến lược giới thiệu sản phẩm cũng như mở rộng thu hút sự
quan hệ với khách hàng cũ mở rộng, quan hệ với khách hàng mới. Thực hiện các lệnh sản xuất để đảm bảo đáp ứng nhu cầu của thị trường.
Phịng kế tốn: Có nhiệm vụ hạch tốn thu chi của doanh nghiệp, ví dụ như
tiền vốn, chi phí mua ngun vật liệu, chi phí mua cơng cụ dụng cụ, góp ý với Ban giám đốc về tài chính của cơng ty trong từng giai đoạn hoạt động. Xây dựng quy trình thu - chi, cơng nợ - tiền vốn, hàng tồn kho, … Làm báo cáo tài chính, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh lên Giám đốc.
Phịng nhân sự: Phịng nhân sự có nhiệm vụ lên kế hoạch tuyển dụng, đào tạo
và phát triển nguồn nhân lực để đảm bảo ln đủ nhân lực để duy trì hoạt động sản xuất, đại diện cho công ty xử lý tranh chấp xảy ra tại nơi làm việc, quản lý thông tin nhân sự trong công ty, quản lý các chế độ phúc lợi của công nhân, nhân viên.
2.2 Thực trạng cơng tác quản lí kho ngun vật liệu của công ty Yum Yum Việt Nam
2.2.1 Thông tin về kho vật liệu
Loại kho:
Theo đối tượng phục vụ: Kho hướng nguồn hàng Theo quyền sở hữu: Kho riêng
Theo điều kiện thiết kế, thiết bị: Kho thông thường Theo đặc điểm kiến trúc: Kho kín
Theo mặt hàng bảo quản: Kho hỗn hợp Chiều dài: 6m Chiều rộng: 2m Chiều cao: 3,5m Diện tích: 12m2 Thể tích: 42m3 Kho gồm có 3 kệ. Kệ số 1 có hình chữ nhật, dài 1,5m, rộng 1m, cao 1m gồm có 2 tầng, sức chứa khoảng 150 kg mỗi tầng. Kệ có khung bằng sắt, bề mặt được làm bằng gỗ. Kệ
Kệ số 2 có hình chữ L, dài 1,5m, rộng 0,5m, cao 1m. Kệ có 2 tầng, có sức chứa khoảng 80kg mỗi tầng. Khung và bề mặt kệ đều được làm bằng sắt. Kệ này dùng để chất hàng gia vị - khơ.
Kệ số 3 có hình chữ nhật, dài 1,5m, rộng 0,4m, cao 0,5m. Kệ có 2 tầng, sức
chứa khoảng 100kg. Khung kệ được làm bằng sắt, bề mặt là đá hoa cương. Hàng bar được chất trên kệ này.
Ngồi ra, kho cũng có hệ thống đèn và 1 camera.
2m
Nguồn: Sinh viên tổng hợp
Kho có diện tích nhỏ nên khơng chứa được q nhiều hàng. Điều này cũng dễ gây ra va chạm trong quá trình vận chuyển hàng. Nếu việc kinh doanh mở rộng, doanh nghiệp sẽ phải tốn chi phí mở rộng kho hoặc th kho ngồi. Kho cũng chưa sử dụng được tối đa độ cao và mặt bằng. Điều này dẫn tới việc gây lãng phí diện tích cũng như thể tích kho.
Hình 2.6 Chiều cao kho vẫn chưa được tận dụng hết
Nguồn: Sinh viên tổng hợp
Kệ trong kho cịn khá ít nên hàng hóa phần lớn được để dưới sàn nhà. Điều này dễ gây ra hao hụt hàng hóa do những lí do khách quan như độ ẩm, động vật, …
Hình 2.7 Hàng hóa cịn phải để dưới sàn
Nguồn: Sinh viên tổng hợp
Kho khơng có người quản lí cụ thể như thủ kho hay nhân viên kho. Điều này khiến hàng hóa trong kho cịn khá bừa bộn, chưa có một cách sắp xếp hay tiêu chuẩn sắp xếp cụ thể. Số lượng hàng hóa cũng ít khi được kiểm sốt mà chỉ có số liệu qua những lần kiểm kê hàng tồn.
2.2.2 Đánh giá cơ sở vật chất của kho và khơng gian kho
a) Ưu điểm
Kho có diện tích nhỏ, dễ quản lí
Các kệ trong kho đáp ứng được nhu cầu chất hàng
Có camera trong kho để đảm bảm bảo việc theo dõi hàng hóa.
Kho chưa sử dụng được tối đa độ cao và mặt bằng Kho chưa có hệ thống chữa cháy tức thời.
Kho có khá ít kệ. Kho khơng có thủ kho.
2.2.3 Quy trình thu mua và nhập kho vật tư nguyên liệu
Bảng 2.1 Qui trình thu mua và nhập kho nguyên liệu
Bước Trách nhiệm
Các đơn vị có nhu cầu
1 mua hàng, Đơn vị cung
ứng
TGĐ (hoặc người được
2 ủy quyền)
Đơn vị cung ứng 3
Các đơn vị có nhu cầu
4 mua hàng, Đơn vị cung
ứng
TGĐ (hoặc người được
5 ủy quyền)
Đơn vị cung ứng, TGĐ
6 (hoặc người được ủy
quyền), NCC
Đơn vị cung ứng, NCC 7
Đơn vị cung ứng, 9 Phòng KT Đơn vị cung ứng, 10 Phòng KT b) Nội dung
Bước 1: Tiếp nhận yêu cầu mua hàng
Căn cứ theo nhu cầu sử dụng, các phịng chức năng của cơng ty cũng như các nhà hàng, quán ăn liên quan lập yêu cầu mua hàng hóa, vật tư theo BM-01. Tùy theo yêu cầu, các đề xuất mua có thể kèm theo giải trình của đơn vị lập yêu cầu.
Tùy theo loại hàng hóa, vật tư mà đơn vị cung ứng có thể mua trực tiếp hoặc
tìm nhà cung cấp.
Bước 2: Phê duyệt
TGĐ hoặc người được ủy quyền xem xét và phê duyệt kế hoạch mua hàng hóa,
vật tư và duyệt phương thức mua.
Sau khi được phê duyệt, từng mục của kế hoạch có thể thực hiện tiếp các bước 3, 6 hoặc 7.
Bước 3: Tìm kiếm và đánh giá NCC
Nhân viên phụ trách căn cứ vào nội dung yêu cầu trong BM-01, để tìm kiếm
Cập nhật các NCC cũ và mới sau khi đánh giá đạt yêu cầu vào danh mục NCC
đạt yêu cầu (BM-03).
u cầu: 1 chủng loại sản phẩm có ít nhất 2 NCC.
Bước 4: Thay đổi yêu cầu mua hoặc chủng loại vật tư
Nếu phải thay đổi yêu cầu mua (về loại hàng, số lượng), đơn vị có nhu cầu mua
hàng phải thông báo (bằng văn bản, Email) cho đơn vị cung ứng.
Nếu phải thay đổi về chủng loại vật tư, đơn vị cung ứng phải thông báo (bằng
văn bản, Email) cho đơn vị có nhu cầu mua hàng.
Các bên cùng thống nhất thay đổi danh mục hàng hóa và thực hiện lại bước 2.
Bước 5: Phê duyệt nhà cung ứng
TGĐ (hoặc người được ủy quyền) phê duyệt lựa chọn nhà cung ứng.
Bước 6: Kí hợp đồng, đơn hàng
Tuỳ theo từng loại vật tư cụ thể và từng trường hợp mua cụ thể, đơn vị cung
ứng chuẩn bị hợp đồng hoặc đơn hàng.
TGĐ (hoặc người được uỷ quyền) kí hợp đồng hoặc đơn hàng.
Bước 7: Thực hiện mua hàng và theo dõi quá trình mua hàng
Đơn vị được giao nhiệm vụ mua hàng (NCC, đơn vị cung ứng) mua theo kế
hoạch được duyệt
Tất cả thông tin mua hàng (thể hiện qua hợp đồng,đơn đặt hàng và không dùng đơn đặt hàng) được cập nhật vào sổ theo dõi quá trình mua hàng (BM-04) để làm cơ sở đánh giá lại nhà cung ứng.
Các đơn vị có nhu cầu mua hàng kiểm tra về chất lượng của vật tư, hàng hóa đã
mua.
Nếu hàng hóa, vật tư khơng đạt u cầu thì trả về NCC
Bước 9: Nhập kho, thanh tốn
Vật tư, hàng hóa sau khi được kiểm tra xác nhận đủ tiêu chuẩn, chất lượng, được
là nhập kho và thanh tốn.
Đơn vị có nhu cầu mua hàng và đơn vị quản lý mua hàng lập báo cáo kết quả mua hàng theo BM-06.
Bước 10: Lưu trữ hồ sơ
Hồ sơ của quá trình được lưu trữ theo quy định của công ty.
c) Biểu mẫu
Phiếu đề xuất vật tư ...................................................................................... Phiếu đánh giá nhà cung cấp ........................................................................ Danh mục nhà cung cấp được chấp nhận ..................................................... Sổ theo dõi quá trình mua hàng .................................................................... Phiếu kiểm tra vật tư, hàng hóa .................................................................... Báo cáo kết quả mua hàng ........................................................................... Đơn đặt hàng ................................................................................................ Danh sách các nhà cung cấp tổng hợp ........................................................ Bảng tiêu chuẩn nhà cung cấp ...................................................................... Sổ theo dõi nhà cung cấp .............................................................................
2.2.4 Đánh giá quy trình thu mua và nhập vật tư nguyên liệu
a) Ưu điểm
NCC có thể mua ngồi những hàng hóa được u cầu khơng có trong bảng kê
b) Nhược điểm
NCC giao hàng không đạt chất lượng, không đúng yêu cầu. NCC giao hàng không đúng về số lượng, loại mặt hàng.
NCC giao hàng không đúng thời gian, chậm so với ngày thỏa thuận giao.
Hóa đơn khơng có đơn giá.
2.2.5 Quy trình kiểm kê định kì
a) Lưu đồ
Bảng 2.2 Qui trình kiểm kê
Bước Trách nhiệm
Cấp quản lí, nhân viên
1 được ủy quyền
Cấp quản lí, nhân viên
2 được ủy quyền
Cấp quản lí, nhân viên
3 được ủy quyền
Cấp quản lí, nhân viên
4 được ủy quyền
Cấp quản lí, Quản lí 5
a) Nội dung
Kiểm kê theo ngày
Hàng ngày, vào lúc 21h, bếp và quầy bar sẽ thực hiện kiểm kê hàng tồn đối với các loại hàng: hàng bar, hàng thịt và hàng rau. Việc kiểm kê sẽ do nhân viên của bếp và quầy bar thực hiện. Quy trình kiểm kê sẽ bao gồm các bước như sau:
Bước 1: Kiểm đếm
Nhân viên tiến hành kiểm đếm các loại hàng của từng khu vực:
Về số lượng: So sánh lượng hàng thực tế và lượng hàng ghi trong sổ tồn. Về chất lượng: Cập nhật những hàng hóa sắp hết hạn và số lượng tồn kho lớn
Bước 2: Kiểm tra kết quả kiểm đếm
Tiến hành so sánh kết quả kiếm đếm hàng hóa thực tế và kết quả được ghi trong sổ sách. Nếu khơng có chênh lệch bất thường thì có thể tiến hành bước 5.
Bước 3: Kiểm tra lại hàng hóa bị chênh lệch
Cấp quản lí và nhân viên có trách nhiệm kiểm kê cùng kiểm tra lại hàng hóa bị chênh lệch. Nếu khơng có chênh lệch thì có thể tiến hành bước 5
Bước 4: Xác nhận lại lượng chênh lệch
Cấp quản lí và nhân viên có trách nhiệm kiểm kê cùng xác nhận lại số lượng chênh lệch.
Bước 5: Báo cáo với cấp trên
Cấp quản lí sẽ tiến hành báo cáo với quản lí về kết quả kiểm kê. Nếu có chênh lệch thì Cấp quản lí sẽ tiến hành giải trình về nguyên nhân. Sau đó lên kế hoạch mua hàng cho những mặt hàng hết.
Kiểm kê theo tháng
Ngày 20 hàng tháng, Cấp quản lí sẽ tiến hành kiểm kê kho để quản lí hàng tồn kho và chuẩn bị nhập hàng mới cho tháng tiếp theo. Việc kiểm kê sẽ do Cấp
Bước 1: Kiểm đếm
Tiến hành kiểm đếm các loại hàng của từng khu vực:
Về số lượng: So sánh lượng hàng thực tế và lượng hàng ghi trong sổ tồn. Về chất lượng: Cập nhật những hàng hóa sắp hết hạn và số lượng tồn kho lớn
Cấp quản lí và nhân viên sẽ tiến hành việc kiểm đếm độc lập để kết quả được trực quan hơn
Bước 2: Kiểm tra kết quả kiểm đếm
Tiến hành so sánh kết quả kiếm đếm hàng hóa thực tế và kết quả được ghi trong sổ sách. Nếu khơng có chênh lệch bắt thường thì có thể tiến hành bước 5.
Bước 3: Kiểm tra lại hàng hóa bị chênh lệch
Cấp quản lí và nhân viên có trách nhiệm kiểm kê cùng kiểm tra lại hàng hóa bị chênh lệch. Nếu khơng có chênh lệch thì có thể tiến hành bước 5
Bước 4: Xác nhận lại lượng chênh lệch
Cấp quản lí và nhân viên có trách nhiệm kiểm kê cùng xác nhận lại số lượng chênh lệch.
Bước 5: Báo cáo với cấp trên
Cấp quản lí sẽ tiến hành báo cáo với quản lí về kết quả kiểm kê. Nếu có chênh lệch thì Cấp quản lí sẽ tiến hành giải trình về ngun nhân. Sau đó lên kế hoạch mua hàng cho những mặt hàng hết.
2.2.6 Đánh giá quy trình kiểm kê định kì
a) Ưu điểm
Việc kiểm kê được thực hiện bởi 2 người, giúp tăng sự chính xác và trực quan của kết quả của việc kiểm kê.
Kho có diện tích nhỏ nên việc kiểm kê thường diễn ra nhanh, ít phức tạp.
b) Nhược điểm