Phương án cung cấp điện:

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN MÔN HỌC ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG ĐIỆN CÔNG NGHIỆP ĐỀ TÀI THIẾT KẾ BĂNG TẢI (Trang 28)

CHƯƠNG 4 : NGUYÊN LÝ VẬN HÀNH HỆ THỐNG BĂNG TẢI VÀ PHƯƠNG ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

4.2 Phương án cung cấp điện:

Khống chế tự động một hệ truyền động băng tải phải theo yêu cầu công nghệ của đối tượng mà băng tải phục vụ.

Các nguyên tắc chính khi thiết kế hệ thống khống chế băng tải là :

- Thứ tự khởi động các băng tải ngược chiều với dòng chuyển dịch vật liệu. - Dừng băng tải bất kỳ nào đó chỉ được phép khi băng tải trước nó đã dừng. - Phải có cảm biến về tốc độ của mỗi băng tải và các cảm biến báo có tải

29 Sau đây sẽ nghiên cứu hệ thống tự động khống chế băng tải có ba dịng dịch

chuyển vật liệu. Sơ đồ công nghệ như hình sau:

Vật liệu được vận tải từ băng tải 1 (hình 5.1) đổ vào thùng phân phối T1. Sau đó vật liệu được phân phối theo hai đường chính ; đường thứ 1 theo hai băng tải 2 và 3 rồi đổ vào xilô S1, đường thứ hai theo băng tải 4 đổ vào thùng phân phối T2. Từ thùng phân phối T2 phân ra hai đường

Sơ đồ khối của hệ thống băng tải

Trong sơ đồ điều khiển (hình 5.2) có 4 chuyển mạch để chọn chế độ làm việc của các băng tải 1CM - 4CM. Khống chế toàn bộ hệ thống làm việc bằng nút bấm mở máy "M".

Gia sử, muốn tải nguyên liệu vào xilô S3, Quay chuyển mạch để cho 1CM và 4CM kín.

30 Rơle trung gian 1RTr (1-3) có điện và rơle

trung gian 4RTr (1-9) cũng có điện. Tiếp điểm 4RTr (3-21) đóng lại chuẩn bị cho 9RTr làm việc. Tiếp điểm 4 RTr (3-27) đóng lại chuẩn bị cho 12RTr làm việc. Tiếp điểm 4RTr (3-29) đóng lại chuẩn bị cho 13RTr làm việc.Ấn nút mở máy "M", rơle trung gian 5RTr có điện, đóng tiếp điểm 5RTr (1-15) tự duy trì nguồn cấp, đóng tiếp điểm 6RTr (1-19) cho 8RTr có điện, đóng mạch cho cịi kêu (khơng thể hiện trong Sơ đố), báo hệ thống chuẩn bị làm việc. Sau một thời gian duy trì, tiếp điểm thường mở đóng chậm của rơle thời gian RTh (1-15) đóng lại làm cho 6RTr có điện, đóng tiếp điểm 6RTr (1-17) chuẩn bị cho 7RTr: (1- 17) làm việc mở tiếp điểm 6RT (1-19) cắt điện rơle 8Tr. Tiếp điểm 8RTr

(127) đóng lại dẫn đến 7RTr: có điện, tiếp điểm 7RTr (1-3) cấp nguồn cho toàn mạch làm việc. Khi 13RTr có điện, tiếp điểm 13RTr: (3-41) cấp điện cho công tắc tơ K5, cơng tắc tơ K5 đóng điện cho động cơ truyền động băng tải 5. Khi băng tải 5 đạt tốc độ định mức, tiếp điểm

của rơle kiểm tra tốc độ RKT5 (3-39)

kín làm cho cuộn dây cơng tắc tơ K4 có điện, đóng điện cho động cơ truyền động băng tải 4. Khi băng tải 4 đạt tốc độ định mức, tiếp điểm của rơle kiểm tra tốc độ RKT 4 (3-33) kín, Cơng tắc tơ K1 có điện, đóng động cơ truyền

31 động băng tải 1. Sơ đồ này sẽ được dùng biến tần để điều khiển mô phỏng với Matlab Simulink.

CHƯƠNG 5: ĐỀ XUẤT SƠ ĐỒ KHỐI CHO HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ VÀ BỐ TRÍ VÀ KẾT NỐI THIẾT BỊ TRUYỀN

ĐỘNG CHO HỆ THỐNG BĂNG TẢI 5.1 Đề xuất sơ đồ khối cho hệ thống điều khiển tốc độ:

32 Sơ đồ trên là mạch chính đơn giản của biến tần LS IG5A gồm:

- R, S, T nhận cấp nguồn 3 pha xoay chiều cho biến tần từ lưới điện ( dưới sự bảo vệ của role và contactor – thiết bị đóng ngắt nguồn cấp).

- Chỉnh lưu (Rectifier) chuyển đổi điện áp ba pha xoay chiều sang điện áp một chiều.

- Bộ tụ (Capactior bank) của mạch trung gian ổn định điện áp một chiều.

- Bộ biến đổi (Inverter) chuyển đổi điện áp một chiều trở lại xoay chiều cấp cho động cơ thông qua U, V, W (theo phương pháp điều chế độ rộng xung).

- Phanh hãm (Brake chopper) kết nối điện trở hãm ngoài với mạch điện trung gian một chiều khi điện áp trong mạch vượt quá giới hạn tối đa của nó.

Dạng song điện áp đầu ra của biến tần:

Hệ thống xoay chiều ngõ ra ở biến tần có thể thay đổi giá trị biên độ và tần số vơ cấp tùy theo bộ điều khiển, từ đó thay đổi được tốc độ động cơ trong suốt quá trình hoạt động.

33

Chi tiết khối IG5A:

34

Mơ hình mơ phỏng matlab điều khiển ĐC 3 pha với biến tần IG5A

35

Chi tiết bộ điều khiển:

36 Nhận xét:

Đường tốc độ động cơ (màu đen) bám khá sát với đường của tốc độ tính tốn được (màu đỏ).

Kết quả thu được phù hợp với lý thuyết.

Tài liệu tham khảo

- Sách “ trang bị điện – điện tử - máy công nghiệp dùng chung ”, tác giả Vũ

Quang Hồi – Nguyễn Văn Chất – Nguyễn Thị Liên Anh. - Giáo trình “ truyền động điện ” TS Trần Quang Thọ

- Đồ án “ Tìm hiểu các ứng dụng của biến tần IG5A trong công nghiệp ” Bùi Thanh Lịch ( EBOOKBKMT.COM )

- Đồ án “ nghiên cứu tổng quan về hệ thống băng tải, thiết kế mơ hình băng tải phân loại sản phẩm theo chiều cao dùng PLC ” tại Vu-Quang-Huy- DC1802.pdf (hpu.edu.vn) - https://congnghiepviet.com.vn/bang-tai-he-thong-bang-tai.htm - https://bangtaithanhcong.com/cau-tao-va-nguyen-ly-hoat-dong-bang-tai/ - https://cokhichetaomay.net/bang-tai-bang-chuyen-la-gicau-tao-cua- bang-chuyen- tai/

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN MÔN HỌC ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG ĐIỆN CÔNG NGHIỆP ĐỀ TÀI THIẾT KẾ BĂNG TẢI (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(36 trang)