● Quan sát hiện tượng:
- Lúc đầu dung dịch có màu cam.
- Sau đó khi cho H2SO4 đậm đặc vào làm màu của dung dịch đâm hơn và tỏa nhiệt. - Khi cho cồn 96oC vào dung dịch thì dung dịch chuyển sang màu xanh, xuất hiện khí mùi sốc và chua. Tinh thể thu được có màu xanh tím.
● Giải thích thí nghiệm:
- Màu cam là màu của K2Cr2O7
K2Cr2O7 + H2SO4 à K2SO4 + 2CrO3 + H2O
- H2SO4 và CrO3 hút nuco71 của dung dịch làm màu đậm hơn
6H2SO4 + 4CrO3 + C2H5OH à 2Cr2 (SO4)3 + CH3CHO + CH3COOH. - Mùi sốc là mùi của CH3CHO, mùi chua là mùi của CH3COOH.
- Màu xanh là màu của muối Cr3+
- Trong dung dịch có mặt cả 2 muối K2SO4 , Cr2 (SO4)3
- Sản phẩm kết tủa là phèn cam : Cr2 (SO4)3 K2SO4.12H2O
●Tính hiệu suất phản ứng: Theo lí thuyết :
K2Cr2O7 + 3C2H5OH +4 H2SO4 à [K2SO4.Cr2SO4 ]+ 3CH3CHO +7H2O 5/294
[K2SO4.Cr2SO4 ] 5/294
Số gam tinh thể phèn crom-kali thu được là : mtinh thể phèn =MTinh thể phèn x số mol =9 g Nhưng trên thực tế sau khi thí nghiệm kết thúc lọc và thu được tinh thể phèn crom-kali đem cân thì chỉ được gần bằng 6 gam
Hiệu suất phản ứng : H%= (số gam thực tế/ số gam trên lí thuyết)x100 = (6/9)x100=66.67%
Thí nghiệm 2: Tính chất của muối crom( III) I. Mục đích thí nghiệm:
Khảo sát tính chất của muối crom (III)
II. Nội dung thí nghiệm: 1. Hóa chất:
- Tinh thể CrCl3
2.Dụng cụ: ống nghiệm, đũa thủy tinh, đèn cồn 3.Cách tiến hành thí nghiệm:
Lấy một ít tinh thể CrCl3 tao thành dung dịch sau đó chia thành 3 ống nghiệm
- Ống 1 : dùng để so sánh
- Ống 2: nhúng đũa thủy tinh vào dung dịch và thử pH và màu của giấy pH trên thang pH
- Ống 3: đun nóng dung dịch đến khi sơi, sau đó để nguội
III. Hiện tượng và giải thích thí nghiệm:● Quan sát hiện tượng: ● Quan sát hiện tượng:
Dung dịch CrCl3 loãng màu xanh lục.
- Ống 1: Dung dịch có màu xanh lục
- Ống 2: Giấy pH=5
- Ống 3: Khi đun nóng đến sơi: màu của dung dịch ống 3 nhạt dần . Để nguội dung dịch chỉ cịn màu xanh lục nhạt.
● Giải thích thí nghiệm:
Màu xanh là màu của Cr3+
- Ống 2: dung dịch CrCl3 là dung dịch muối của Cr3+ ( kim loại chuyển tiếp) và Cl-( phi kim có tính oxi hóa mạnh) à dung dịch có tính axit yếu.
- Ống 3: dung dịch chuyển sang màu xanh đậm. Khi ở nhiệt độ cao thì dung dịch muối [Cr(H2O)6] Cl3 tồn tại trong nước có 3 đồng phân tạo màu, tạo sự thay đổi màu sắc khi thay đổi nhiệt độ
[Cr(H2O)6] Cl3 [Cr(H2O)5] Cl3.H2O [Cr(H2O)4] Cl0.2H2O
Thí nghiệm 3: Chuyển dịch cân bằng trong dung dịch kali bicromat (K2Cr2O7)
I. Mục đích thí nghiệm:
Khảo sát sự chuyển dịch cân bằng trong dung dịch kali bicromat
II. Nội dung thí nghiệm: 1. Hóa chất: - Dd K2CrO4 0,1N - Dd K2Cr2O7 0,1N - Dd H2SO4 20% - Dd NaOH 0,4N - Dd Ba(NO3)2 0,1N
2.Dụng cụ: ống nghiệm, pypet, bóp cao su 3.Cách tiến hành thí nghiệm:
Chuẩn bị 5 ống nghiệm
- Ống 1 và 2: cho vào mỗi ống 3-5 ml dung dich K2CrO4 0,1N
- Ống 3 và 4: cho vào mỗi ống 3-5 ml dung dich K2Cr2O7 0,1N Ống 1 và ống 3 dùng để so sánh
Tiếp tục cho vào:
- Ống 2: Cho thêm vài giọt dung dịch H2SO420% so sánh màu sắc của dung dịch với ống 1 và ống 3.
- Ống 4: Cho thêm vài giọt dung dịch NaOH 0,4N, so sánh màu sắc của dung
dịch với ống 1 và ống 3.
Trong một ống nghiệm khác chứa 1-2ml dung dịch K2Cr2O7 0,1N, thêm vào đó vài giọt dung dịch Ba(NO3)2 0,1N . Nhận xét hiện tượng.
III. Hiện tượng và giải thích thí nghiệm:
● Quan sát hiện tượng:
- Ống 1: khơng có hiện tượng
- Ống 2: Dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu cam - Ống 3: Khơng có hiện tượng
- Ống 4: Dung dịch chuyển từ màu cam sang màu vàng
- Ống khác: cho Ba(NO3)2 0,1N và K2Cr2O7 0,1N xuất hiện kết tủa trắng.
● Giải thích hiện tượng:
Cân bằng của Cr2Ơ72- và CrO4- chuyển dịch theo [H+].[OH-] của môi trường để tạo dạng bền
+ Cr2Ơ72- bền trong môi trường axit
+ CrO4- bền trong môi trường bazo
- Ống 2: 2K2CrO4 + H2SO4 à K2Cr2O7 + K2SO4 +H2O ( Vàng)( Cam)
(Cam ) (Vàng)
-Ống khác: K2Cr2O7 +Ba(NO3)2 + H2O à BaCrO4 +2 KNO3 + K2CrO7 K2CrO7 tan trong nước tạo BaCrO4
Thí nghiệm 4: Điều chế và tính chất của crom(III) hidroxit I. Mục đích thí nghiệm:
Điều chế và khảo sát tính chất của crom (III) hidroxit
II. Nội dung thí nghiệm: 1. Hóa chất:
- Dd Cr2(SO4)3 0,1N - Dd NH4OH 25%
- Dd NaOH 0.1N
- Dd HCl 1N
2.Dụng cụ: ống nghiệm, pypet, bóp cao su 3.Cách tiến hành thí nghiệm:
Trong ống nghiệm chứa khoảng 2-3 ml dung dịch Cr2(SO4)3 0,1N thêm từng giọt NH4OH 25% cho đến khi tạo ra kết tủa. Chia kết tủa thành 2 ống nghiệm
- Ống 1: cho thêm từng giọt NaOH 0.1N
- Ống 2: cho thêm từng gọt HCl 1N
III. Hiện tượng và giải thích thí nghiệm:
● Quan sát hiện tượng: Kết tủa Cr(OH)3 xanh nhạt.
- Ống 1: Thêm NaOH, kết tủa tan dần tạo phức xanh lục
-Ống 2: Thêm HCl , kết tủa tạo dung dịch màu tím xanh ● Giải thích hiện tượng:
- Cr3+ + 3OH- àCr(OH)3 . Vì Cr(OH)3 là một hidroxit lưỡng tính có khả năng phản ứng với cả oxit và bazo. phản ứng với cả oxit và bazo.
- Ống 1: Cr(OH)3 + NaOH à [Cr(OH)4]- ( phức màu xanh lục)
- Ống 2: Cr(OH)3 + HCl à CrCl3 + H2O ( CrCl3 màu tím xanh)
Thí nghiệm 5: Tính oxi hóa của hợp chất crom ở số oxy hóa (+6)
I. Mục đích thí nghiệm:
Khảo sát tính oxi hóa của hợp chất crom ở số oxi hóa(+6)
II. Nội dung thí nghiệm: 1. Hóa chất:
- Dd K2Cr2O7 0.1N - Dd H2SO4 20%. - Dd NaNO2
2.Dụng cụ: ống nghiệm, pypet, bóp cao su. 3.Cách tiến hành thí nghiệm:
Cho vào ống nghiệm 3-5 giọt K2Cr2O7 0.1N sau đó thêm vài giọt H2SO4 20%. Sau đó tiếp tục thêm từ từ dung dịch NaNO2 . Quan sát hiện tượng.
III. Hiện tượng và giải thích thí nghiệm:● Quan sát hiện tượng: ● Quan sát hiện tượng:
Khi cho thêm H2SO4 vào K2Cr2O7 dung dịch vẫn còn màu cam, khi thêm NaNO2
dung dịch chuyển từ màu cam sang màu xanh
● Giải thích hiện tượng: - Màu cam là màu của Cr2O72- - Màu xanh là màu của Cr3+
Cr2O72- + 8H+ + 3NO2- à 2Cr3+
Cr3+ + 6H2O à [Cr(H2O)6]3+
: màu xanh