- Hàng năm được đào tạo chuyên môn và được tập huấn về công tác chăm
11. Một số tồn tại, hạn chế và nguyên nhân
a. Tồn tại, hạn chế
- Một số chỉ tiêu kế hoạch kết quả còn đạt thấp so với kế hoạch như : tỷ lệ sinh con thứ 3 còn cao, trạm y tế chưa có quầy dược, danh mục thực hiện thủ thuật tại trạm còn chưa thực hiện nhiều
- Cơ sở hạ tầng của trạm y tế đã bắt đầu xuống cấp như tường nhà và bờ rào bong sơn, các phịng bố trí cịn chưa phù hợp nên chưa đáp ứng tốt cho hoạt động chuyên môn
- Xã hội hóa cơng tác y tế có mặt cịn hạn chế. Cấp ủy Đảng, chính quyền và ban ngành các cấp tuy đã có sự quan tâm đối với cơng tác CSSKBĐ cho nhân dân nhưng thực sự đồng bộ
- Do khó khăn về kinh tế, nguồn kinh phí đầu tư củng cố cải tạo xây dựng cơ sở, các phòng chức năng cho trạm y tế còn hạn chế
- Cán bộ y tế xã chưa được đào tạo và cấp chứng chỉ các chuyên khoa và sử dụng các trang thiết bị. Một số trang thiết bị y tế chuyên sâu( cận lâm sàng) phục vụ cho công tác khám chữa bệnh tại tuyến cơ sở còn thiếu - Đơn vị thiếu cán bộ sử dụng các trang thiết bị máy móc
- Trình độ dân trí và mức sống người dân cịn hạn chế nên ảnh hưởng phần nào đến cơng tác CSSKBĐ cho nhân dân
- Nguồn kinh phí đầu tư còn hạn chế nên ảnh hưởng nhiều đến các chương trình hoạt động y tế Quốc Gia, mua sắm trang bị đặc biệt là công nghệ mới
CHƯƠNG III. NHẬN XÉT CHƯƠNG TRÌNH SỨC KHỎE TRẠM THEOTIÊU CHUẨN QUỐC GIA TIÊU CHUẨN QUỐC GIA
Phịng chống bệnh lao
1-TYT có cán bộ chun trách phịng chống Lao
+ Xã có một cán bộ chun trách về hoạt động phịng chống Lao, trình độ chuyên môn là Điều Dưỡng Trung Học
2-TYT triển khai kịp thời và hiệu quả hoạt động chương trình Lao tại cộng đồng, phối hợp TTYT huyện, BV Phổi Nghệ An triển khai khám sàng lọc bệnh nhân nghi lao làm xét nghiệm phát hiện bệnh
- Khi bệnh nhân được xác định là có bệnh lao sẽ được TYT cấp sổ theo dõi và phát thuốc định kỳ hàng tháng
3-Tỷ lệ bệnh nhân ngoại trú tuân thủ theo phác đồ điều trị lao đạt tỷ lệ cao:
+Hàng tháng cán bộ chuên trách Lao, thường xuyên đến tận nhà giám sát và theo dõi bệnh nhân dùng thuốc, cơng tác quản lí bệnh nhân lao tại cộng đồng đạt hiệu quả.
+Số bệnh nhân lao ở tuyến trên chuyển về đều được quản lý, theo dõi và điều trị theo phác đồ, vì vậy khơng có bệnh nhân bỏ trị.
4-Quản lý tốt các đối tượng mắc lao:
+ Đối với các đối tượng có nguy cơ cao hoặc tiếp xúc thường xuyên với người mắc lao sẽ được khám sàng lọc và chuyển lên tuyến trên nếu có các dấu hiệu nghi lao.
+Truyền thông giáo dục qua loa phát thanh và tư vấn trực tiếp cho đối tượng nguy cơ cao làm họ tự ý thức đến khám bệnh khi có dấu hiệu nghi lao.
5-Triển khai tốt các chương trình giáo dục giúp người dân hiểu đúng
về bệnh lao và cách phịng tránh lây bệnh:
+Cơng tác tun truyền về bệnh lao ở xã được thực hiện bằng cách phối hợp với truyền thông xã. Thực hiện bằng băng rơn vào ngày thế giới phịng chống lao (24/03).
+Đánh giá hiệu quả công tác thông qua việc bệnh nhân đến khám bệnh khi có dấu hiệu nghi ngờ lao.
6-Thực hiện tốt cơng tác báo cáo với tuyến trên:
+ Trong năm 2020, tổng số bệnh nhân lao các thể phát hiện là 4 bệnh nhân, trong đó có 3 case là lao mới AFB (+), lao tái phát là 0 case.
+ Kết quả điều trị lao khỏi là 100%.
Nhận xét kết quả:
- Cơng tác phịng chống lao tại trạm y tế xã Nghi Xuân, huyện Nghi Lộc được thực hiện tốt theo mục tiêu đề ra. Bệnh nhân hợp tác với thầy thuốc, tuân thủ phác đồ điều trị.
- Trạm y tế phối hợp TTYT huyện và BV Phổi Nghệ An thực hiện có hiệu quả chương trình khám, sàng lọc bệnh lao cho người dân. Qua đó nắm được danh sách về các trường hợp bệnh cụ thể cũng như công tác cấp phát thuốc cho người bệnh.
- Công tác tuyên truyền phịng chống lao được thực hiện có hiệu quả, được đơng đảo các đồn thể CT-XH và người dân ủng hộ, cùng với đó là sự giám sát chặt chẽ của cán bộ chun trách, vì vậy khơng có bệnh nhân bỏ trị, số bệnh nhân điều trị thất bại giảm, tỷ lệ điều trị khỏi tăng, số bệnh nhân lây nhiễm lao giảm so với năm trước.
- Tuy nhiên vẫn còn 1 số hạn chế:
+Số cán bộ tham gia phòng chống còn hạn chế ( chỉ 1 nhân viên y tế) và công tác đào tạo nhân lực tại trạm còn chưa tốt, cần cải thiện và bổ sung trong thời gian tới
+Khó giám sát bệnh nhân tự dùng thuốc tại nhà nên hiệu quả dùng thuốc không cao
+Hiểu biết của bệnh nhân về bệnh tật, thời gian dùng thuốc và các tác dụng phụ của thuốc vẫn còn chưa cao
+ Còn nhiều bệnh nhân mặc cảm, né tránh không đến khám bệnh. +Một số người dân cịn bàng quan, khơng tham gia, ủng hộ các hoạt động tuyên truyền, thiếu kiến thức, kỳ thị bệnh nhân lao
CHƯƠNG IV. MƠ HÌNH BỆNH TẬTI Đặt vấn đề I Đặt vấn đề
Mơ hình bệnh tật của một quốc gia, một cộng đồng là sự phản ánh tình hình sức khỏe, tình hình kinh tế xã hội của quốc gia hay cộng đồng đó. Việc xác định mơ