Chu trình tự học

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ sư phạm hóa học sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học phần hiđrocacbon hóa học 11 trung học phổ thông nhằm phát triển năng lực tự học của học sinh (Trang 27)

Giai đoạn 1: Tự nghiên cứu

Ngƣời học tự tìm tịi, quan sát, mơ tả, giải thích, phát hiện vấn đề, định hƣớng, giải quyết vấn đề tự tìm ra kiến thức mới (chỉ đối với ngƣời học) và t o ra sản phẩm ban đầu hay sản phẩm thơ có tính chất cá nhân.

Giai đoạn 2: Tự thể hiện

Ngƣời học tự thể hiện mình bằng văn bản, bằng lời nói, tự sắm vai trong các tình huống, vấn đề, tự trình bày, bảo vệ kiến thức hay sản phẩm cá nhân ban đầu của mình, tự thể hiện qua sự hợp tác, trao đổi, đối tho i, giao tiếp với các b n và thầy, t o ra sản phẩm có tính xã hội của cộng đồng lớp học.

Giai đoạn 3: Tự kiểm tra, tự điều chỉnh

Sau khi tự thể hiện mình qua sự hợp tác, trao đổi với các b n và thầy, sau khi thầy kết luận, ngƣời học tự kiểm tra, tự đánh giá sản phẩm ban đầu của mình, tự sửa sai, tự điều chỉnh thành sản phẩm khoa học (tri thức).

Chu trình tự nghiên cứu-tự thể hiện-tự kiểm tra, tự điều chỉnh “thực chất cũng là con đƣờng phát hiện vấn đề, định hƣớng giải quyết, và giải quyết vấn đề của nghiên cứu khoa học.

(2)Tự thể hiện (3)Tự kiểm tra Tự điều chỉnh (1)Tự nghiên cứu

18

1.2.5. Năng lực tự học

1.2.5.1. Khái niệm năng lực tự học [7]

Năng lực tự học là khả năng tự mình sử dụng các năng lực trí tuệ và có khi cả năng lực cơ bắp cùng các động cơ, tình cảm, nhân sinh quan, thế giới quan để chiếm lĩnh một lĩnh vực hiểu biết nào đó của nhân lo i, biến lĩnh vực đó thành sở hữu của mình.

1.2.5.2. Các biểu hiện của năng lực tự học [1]

Năng lực tự học của S trƣờng THPT đƣợc xác định thông qua các biểu hiện sau:

a) Xác định nhiệm vụ học tập có tính đến kết quả học tập trƣớc đây và định hƣớng phấn đấu tiếp; mục tiêu học đƣợc đặt ra chi tiết, cụ thể, đặc biệt tập trung nâng cao hơn những khía c nh cịn yếu kém.

b) Đánh giá và điều chỉnh đƣợc kế ho ch học tập; hình thành cách học tập riêng của bản thân; tìm đƣợc nguồn tài liệu phù hợp với các mục đích, nhiệm vụ học tập khác nhau; thành th o sử dụng thƣ viện, chọn các tài liệu và làm thƣ mục phù hợp với từng chủ đề học tập của các bài tập khác nhau; ghi chép thông tin đọc đƣợc bằng các hình thức phù hợp, thuận lợi cho việc ghi nhớ, sử dụng, bổ sung khi cần thiết; tự đặt đƣợc vấn đề học tập.

c) Tự nhận ra và điều chỉnh những sai sót, h n chế của bản thân trong quá trình học tập; suy ngẫm cách học của mình, đúc kết kinh nghiệm để có thể chia sẻ, vận dụng vào các tình huống khác; trên cơ sở các thơng tin phản hồi biết v ch kế ho ch điều chỉnh cách học để nâng cao chất lƣợng học tập.

1.2.5.3. Các kĩ năng tự học

Để có đƣợc năng lực tự học, HS cần đƣợc rèn luyện các kĩ năng cơ bản sau: - Kĩ năng đọc và thu thập thông tin: HS biết cách đọc tài liệu học tập, sử dụng các nguồn tài liệu (thƣ viện, internet tra cƣú…)để tìm và thu thập thông tin theo các chủ đề học tập.

19

- Kĩ năng phân tích, xử lý thơng tin: Biết phân tích đánh giá đƣa ra những nhận xét, hệ thống hóa, sắp xếp thơng tin theo trình tự và trình bày thơng tin theo sự hiểu biết logic, cách diễn đ t của mình.

- Kĩ năng lập kế ho ch: Biết xây dựng kế ho ch học tập phù hợp với khả năng, điều kiện, phong cách học của mình và có sự điều chỉnh để nâng cao hiệu quả học tập.

- Kĩ năng hợp tác làm việc: Biết sử dụng hiệu quả kĩ thuật thu thập thông tin trong trao đổi thảo luận nhóm. Biết lắng nghe, phân tích, trình bày trong tranh luận, xây dựng đề cƣơng, trình bày, báo cáo kết quả ho t động nhóm.

- Kĩ năng sử dụng các phƣơng tiện học tập đặc biệt là ứng dụng CNTT trong thu thập, xử lí và trình bày thơng tin.

- Kĩ năng vận dụng kiến thức, tham gia ho t động thực hành nghiên cứu khoa học và ho t động xã hội.

- Kĩ năng tự kiểm tra đánh giá kết quả học tập của mình để có điều chỉnh phù hợp và đánh giá b n học.

1.2.5.4. Đánh giá năng lực tự học[1]

Theo quan điểm giáo dục phát triển, thì đánh giá kết quả giáo dục phải hƣớng tới việc xác định sự tiến bộ của ngƣời học.Vì vậy đánh giá năng lực S đƣợc hiểu là đánh giá khả năng áp dụng những kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết các vấn đề trong cuộc sống thực tiễn.

Mục tiêu chính là đánh giá sự tiến bộ của ngƣời học để cải thiệnviệc học tập của bản thân. Do đó nó liên quan đến việc GV kịp thời thu thập, phân tích, giải thích và sử dụng thơng tin kiểm tra, đánh giá nhƣ là bằng chứng về sự tiến bộ của học sinh.

Để đánh giá năng lực tự học cũng nhƣ các năng lực khác thông qua các sản phẩm của ho t động học tập và q trình học tập của HS cần thơng qua:

o Kết quả học tập, thành tích ho c tập của HS.

20

o Sản phẩm – tài liệu viết, các phiếu bài tập.

o Hồ sơ học tập.

o Các kết quả quan sát trong quá trình học.

Đánh giá năng lực tự học cũng nhƣ các năng lực khác của S đƣợc thực hiện bằng một số phƣơng pháp (công cụ) sau:

a) Đánh giá qua quan sát

Đánh giá qua quan sát là thông qua quan sát mà đánh giá các thao tác, động cơ, hành vi, kĩ năng thực hành và kĩ năng nhận thức của HS, ví dụ nhƣ cách giải quyết vấn đề trong một tình huống cụ thể.

Qui trình thực hiện đánh giá qua quan sát:

Bƣớc 1: Chuẩn bị: Xác định mục đích quan sát; xác định cách thức thu thập thơng tin từ phía GV (trọng điểm cần quan sát, thang đánh giá, phƣơng tiện kĩ thuật sử dụng…)

Bƣớc 2: Quan sát, ghi biên bản: Quan sát những gì, cách thức quan sát; ghi chép những gì, ghi nhƣ thế nào…

Bƣớc 3: Đánh giá: Cách thức phân tích thơng tin, nhận xét kết quả, đƣa ra kết luận.

Cùng với các thơng tin có đƣợc từ phỏng vấn, quan sát là cơng cụ cho phép thu thập dữu liệu quan trọng. GV cần xây dựng bảng kiểm quan sát với các tiêu chí đánh giá của các năng lực tƣơng ứng và các mức độ đ t đƣợc các tiêu chí để có thể đánh giá định lƣợng các năng lực.

b) Đánh giá qua hồ sơ học tập

HSHT là tài liệu minh chứng cho sự tiến bộ của S, trong đó S tự đánh giá về bản thân mình, điểm m nh, điểm yếu, sở thích, tự ghi kết quả học tập trong quá trình học và đối chiếu với mục tiêu học tập đã đặt ra.

Đánh giá qua S T là sự theo dõi, trao đổi ghi chép đƣợc của chính HS những gì S đã làm, cũng nhƣ thái độ, ý thức của HS với quá trình học taapjcuar mình cũng nhƣ đối với mọi ngƣời…(qua ghi chép, ảnh chụp, các bài tập của S đã

21

làm….) nhằm làm cho HS thấy đƣợc sự tiến bộ rõ rệt của chính mình, cũng nhƣ GV thấy đƣợc khả năng của từng S để từ đó có thể đƣa ra những điều chỉnh về nội dung, phƣơng pháp…cho phù hợp.

Đánh giá qua S T có thể tiến hành theo qui trình sau:

- Trao đổi và thảo luận với đồng nghiệp về các sản phẩm yêu cầu HS thực hiện để lƣu giữ trong HSHT.

- Cung cấp cho HS một số mẫu, ví dụ về S T để HS biết cách xây dựng HSHT cho mình.

- Tổ chức cho HS thực hiện các ho t động học tập.

- Trong quá trình diễn ra ho t động, GV tác động hợp lí, kịp thời bằng cách đặt câu hỏi, gợi ý, khuyến khích, giảng giải hay bổ sung tƣ liệu, thiết bị học tập…cần thiết.

- HS thu thập các sản phẩm ho t động: tƣ liệu, bài báo, báo cáo trình bày trƣớc lớp, tranh vẽ, các bài làm, SĐTD,… để minh chứng cho kết quả học tập của mình đƣa vào S T.

- S đánh giá các ho t động và mức độ đ t đƣợc của chính mình qua hồ sơ, từ đó có những điều chỉnh ho t động học của mình.

c) Tự đánh giá

Tự đánh giá trong học tập là một hình thức đánh giá mà S tự liên hệ phần nhiệm vụ đã đƣợc thực hiện với mục tiêu của quá trình học.HS học đƣợc cách đánh giá các nỗ lực và tiến bộ cá nhân, nhìn l i q trình và phân tích những điểm cần thay đổi để hoàn thiện bản thân.

d) Đánh giá đồng đẳng

Đánh giá đồng đẳng là một q trình trong đó các nhóm S cùng độ tuổi hoặc cùng lớp sẽ đánh giá công việc lẫn nhau dựa theo tiêu chí đƣợc định sẵn. Phƣơng pháp này chủ yếu đƣợc dùng để hỗ trợ HS trong trong quá trình học.

22

1.3. Sơ đồ tƣ duy và sử dụng trong dạy học

1.3.1. Khái niệm sơ đồ tư duy[14]

Sơ đồ tƣ duy là một công cụ tổ chức, hỗ trợ tƣ duy; có thể miêu tả nó là một kỹ thuật hình họa với sự kết hợp giữa từ ngữ, hình ảnh, đƣờng nét, màu sắc phù hợp, tƣơng thích với cấu trúc, ho t động chức năng của não bộ giúp b n khai phá tiềm năng vơ tận của bộ não. Nói cách khác, sơ đồ tƣ duy là hình thức ghi chép sử dụng màu sắc, hình ảnh nhằm tìm tịi đào sâu, mở rộng một ý tƣởng, tóm tắt những ý chính của một nội dung, hệ thống hóa một chủ đề.

1.3.2. Cơ sở khoa học của sơ đồ tư duy[13]

1.3.2.1. Cơ sở sinh lý thần kinh

Khi nghiên cứu chức năng ho t động của bộ não và kết hợp với các thành tựu nghiên cứu về ho t động tƣ duy của con ngƣời Tony Buzan xác định các bán cầu đ i não phải và trái có chức năng nổi trội với một số yếu tố tác động. Bán cầu não trái nổi trội về chức năng từ ngữ, các con số, phân tích lí luận…Cịn bán cầu não phải nổi trội về chức năng màu sắc, hình d ng, nhịp điệu, tƣởng tƣợng…Nhƣ vậy với cách ghi chép tuần tự truyền thống chƣa phát huy hết các chức năng ho t động của hai bán cầu đ i não. Tony Buzan đã nghiên cứu và đƣa ra SĐTD nhằm giúp con ngƣời phát huy hết các chức năng ho t động của cả não bộ thơng qua q trình tƣ duy có sự kết hợp của ngơn ngữ hình ảnh, khung cảnh, màu sắc, âm thanh và giai điệu…giúp cho việc ghi nhớ đƣợc lâu bền và xây dựng mơ hình về đối tƣợng nghiên cứu.

1.3.2.2. Cơ sở tâm lý học

Trí tƣởng tƣợng đóng vai trị quan trọng trong sáng t o vì con ngƣời tƣởng tƣợng ra cái mới trong óc rồi mới biến nó thành hiện thực. Bằng trí tƣởng tƣợng của mình, con ngƣời xây dựng các sơ đồ, mơ hình và tiến hành thao tác với các thơng tin đã đƣợc tích lũy. Những hình vẽ, kí hiệu, màu sắc đóng vai trị quan trọng trong tƣởng tƣợng vì nếu khơng có chúng thì khơng t o ra đƣợc sự liên kết giữa các ý tƣởng. SĐTD đƣợc thể hiện gần nhƣ cơ chế ho t động của bộ não và làm cho tƣ duy

23

trở nên nhìn thấy đƣợc, qua sơ đồ giúp ghi nhớ bền vững thông qua tổ chức và tập hợp các ý tƣởng và thể hiện mối liên hệ giữa chúng.

1.3.3. Cách thiết lập sơ đồ tư duy[8]

Việc thiết lập SĐTD có thể thực hiện bằng giấy, bút màu và bằng máy vi tính với các phần mềm Mind map nhƣ Mindjet MindManager, iMindMap, EdrawMindMap, FreeMind, MindMapper, Mindjet 14….

Khi thiết lập SĐTD cần thực hiện theo các bƣớc sau:

Bước 1: Vẽ chủ đề ở trung tâm

Bƣớc đầu tiên trong việc t o ra một SĐTD là viết hoặc vẽ một chủ đề ở trung tâm trên một mảnh giấy nằm ngang và từ chủ đề trung tâm để phát triển ra các ý khác. Khi vẽ chủ đề trung tâm cần lƣu ý có thể tự do sử dụng tất cả màu sắc, khơng nên đóng khung hoặc che chắn hình vẽ của chủ đề vì chủ đề cần đƣợc làm nổi bật, dễ nhớ và có thể bổ sung từ ngữ hoặc hình ảnh vào chủ đề nếu chủ đề không rõ.

Bước 2: Vẽ thêm các tiêu đề phụ

Tiêu đề phụ nên đƣợc viết bằng chữ in hoa nằm trên các nhánh dày để làm nổi bật và đƣợc vẽ gắn liền với trung tâm.Tiêu đề phụ nên đƣợc vẽ theo hƣớng chéo góc (chứ khơng vẽ nằm ngang) để nhiều nhánh phụ khác có thể đƣợc vẽ tỏa ra một cách dễ dàng.

Bước 3: Trong từng tiêu đề phụ, vẽ thêm các ý chính và chi tiết hỗ trợ

Ở từng tiêu đề chỉ nên tận dụng các từ khóa và hình ảnh những biểu tƣợng, cách viết tắt để tiết kiệm không gian vẽ và thời gian.Mỗi từ khóa/ hình ảnh nên đƣợc vẽ trên một đo n gấp khúc riêng trên nhánh.Trên mỗi khúc nên chỉ có tối đa một từ khóa.Việc này giúp cho nhiều từ khóa mới và những ý khác đƣợc nối thêm vào các từ khóa sẵn có một cách dễ dàng (bằng cách vẽ nối ra từ một khúc).Tất cả các nhánh của một ý nên tỏa ra từ cùng một điểm và có cùng một màu.Nhƣ vậy có sự thay đổi màu sắc khi đi từ một ý chính ra đến các ý phụ cụ thể hơn.

24

Bước 4. Thể hiện trí tưởng tượng trong SĐTD

Nhìn l i tồn bộ bức tranh thể hiện chủ đề và có thể thêm nhiều hình ảnh nhằm giúp các ý quan trọng thêm nổi bật, giúp cho việc lƣu giữ chúng vào trí nhớ tốt hơn.

1.3.4. Sử dụng SĐTD trong hoạt động dạy học

Trong quá trình d y học có thể sử dụng SĐTD để hỗ trợ d y học khi hình thành kiến thức mới, củng cố kiến thức sau mỗi tiết học, ơn tập hệ thống hóa kiến thức sau mỗi chƣơng và giúp S lập kế ho ch học tập.

SĐTD giúp HS học đƣợc phƣơng pháp học: Việc rèn luyện phƣơng pháp học tập cho HS không chỉ là một biện pháp nâng cao hiệu quả d y học mà còn là mục tiêu d y học. Thực tế cho thấy một số HS học rất chăm chỉ nhƣng kết quả chƣa cao do các em khi đọc sách hoặc nghe giảng trên lớp không biết cách tự ghi chép để lƣu thông tin, lƣu kiến thức trọng tâm vào trí nhớ của mình. Khi sử dụng SĐTD trong d y học, HS sẽ học đƣợc phƣơng pháp học thông qua cách đọc, thiết lập SĐTD làm tăng tính độc lập, chủ động, sáng t o, phát triển năng lực tự học và các năng lực cần thiết khác.

SĐTD giúp S học tập một cách tích cực. HS sẽ hiểu sâu, nhớ lâu và in đậm cái mà do chính mình tự suy nghĩ, tự viết, tự vẽ ra theo ngơn ngữ của mình.Việc HS tự vẽ SĐTD có ƣu điểm là phát huy tối đa tính sáng t o của HS, phát triển năng khiếu hội họa, sở thích của HS. Các em tự do phát triển ý tƣởng, chọn màu sắc (xanh, đỏ, vàng, tím…), đƣờng nét (nét đậm, nh t, cong, thẳng…), các em tự “sáng tác” nên trên mỗi SĐTD thể hiện rõ cách hiểu, cách trình bày kiến thức của từng S và SĐTD do các em tự thiết kế nên các em sẽ càng yêu thích, trân trọng “tác phẩm” của mình.

SĐTD giúp S ghi chép có hiệu quả. Do đặc điểm của SĐTD nên ngƣời thiết kế SĐTD phải chọn lọc thông tin, từ ngữ, sắp xếp. bố cục để “ghi” thơng tin cần thiết nhất và logic, vì vậy, sử dụng SĐTD sẽ giúp HS dần dần hình thành cách ghi chép có hiệu quả thơng qua q trình thu thập và xử lý thơng tin

25

Với việc thiết lập SĐTD, S cũng không chỉ là ngƣời tiếp nhận thơng tin mà cịn cần phải suy nghĩ về các thơng tin đó, giải thích nó và kết nối nó với cách hiểu biết của mình. Và điều quan trọng hơn là S học đƣợc một q trình tổ chức thơng tin, tổ chức các ý tƣởng và liên kết chúng.

SĐTD có thể vận dụng với bất kì điều kiện cơ sở vật chất nào của các nhà trƣờng hiện nay. Có thể thiết kế SĐTD trên giấy, bìa, bảng phụ… hoặc cũng có thể

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ sư phạm hóa học sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học phần hiđrocacbon hóa học 11 trung học phổ thông nhằm phát triển năng lực tự học của học sinh (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)