TRUYỀN HÌNH DI ĐỘNG

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phương pháp phát hiện thiết bị thu làm “lộ” khoá bí mật (Trang 34 - 37)

(MOBILE TELEVISION – MOBILETV) 3.2.1 Khái niệm truyền hình di động

Truyền hình di động (Mobile TV) cho phép người dùng xem truyền hình trên điện thoại di động.

Truyền hình di động cung cấp các dịch vụ: + Dịch vụ quảng bá:

Truyền hình quảng bá, âm thanh quảng bá, truyền hình trực tiếp.

+ Dịch vụ theo yêu cầu:

Xem phim theo yêu cầu, nghe nhạc theo yêu cầu, truyền hình theo yêu cầu.

+ Dịch vụ tương tác:

Truyền hình tương tác, đấu giá, mua sắm, thanh toán hoá đơn.

3.2.2 Sơ đồ kiến trúc mạng Mobile TV

+ Bộ quản lý dịch vụ (Broadcast Service Manager):

Đóng gói dữ liệu, mã hoá dữ liệu, sinh danh sách dịch vụ và các hướng dẫn sử dụng các dịch vụ...

+ Bộ đóng gói quảng bá (Broadcast Encapsulator):

Là một cổng đóng gói và mã hoá dữ liệu IP.

+ Bộ quản lý thuê bao (Broadcast Account Manager):

Quản lý quyền truy cập hợp pháp của người dùng, tính cước truy cập của người dùng.

+ Điện thoại di động:

Là thiết bị hiển thị dữ liệu thu được từ NCCDL.

+ Hệ thống nguồn tín liệu:

Thu, nhận và xử lý các dữ liệu chương trình từ các nguồn khác nhau như vệ tinh, truyền hình mặt đất và các nguồn khác để chuyển sang hệ thống quản lý nội dung.

KẾT LUẬN Trong quá trình nghiên cứu đề tài tôi nhận thấy:

Việc nghiên cứu phương pháp phát hiện thiết bị thu làm “lộ” khoá bí mật là một vấn đề mới đang được nghiên cứu và phát triển mạnh ở Việt Nam. Vấn đề bảo vệ bản quyền của các tác phẩm nghe nhìn số hoá là rất quan trọng

Qua quá trình thực hiện đồ án, em đã thu thập được rất nhiều kiến thức bổ ích về việc phát hiện ra thiết bị thu nào đã làm “lộ” khóa. Với quỹ thời gian có hạn của một đồ án tốt nghiệp, em đã bước đầu nghiên cứu được là làm thế nào để nhà cung cấp dữ liệu có thể phát hiện ra thiết bị thu nào đã làm “lộ” toàn bộ khóa hay một phần của bộ khóa.

Hướng phát triển của đề tài

 Cài đặt chương trình phát hiện thiết bị thu nào đã làm “lộ” khóa bí mật.  Tìm hiểu nghiên cứu và cài đặt chương trình để thu hồi thiết bị thu bất hợp pháp.

Nhưng do nhiều hạn chế của bản thân, cũng như thời gian tìm hiểu đề tài còn nhiều thiếu sót. Vì vậy em rất mong được sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô cùng các bạn để em tiếp tục hoàn thành đề tài của mình

Em xin chân thành cảm ơn!

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TIẾNG VIỆT

1. Gs Phan Đình Diệu (2002), “Lý thuyết mật mã & An toàn thông tin”, Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 73 – 75.

2. Nguyễn Thị Ngọc Mai.”Giải pháp thu hồi và lưu vết thiết bị thu phi trạng thái”.

TIẾNG ANH

2. Benny Chor, Amos Fiat, Moni Naor, Benny Pinkas (02/05/2000), “Tracing

Traitors”, IEEE Transactions on Informatin Theory, Volume 46.

3. Dalit Naor, Moni Naor, Jeff Lostpiech (24/02/2001), “Revocation and Tracing

Schemes for Stateless Receivers”, Advances in Cryptology – Crypto ’01 (Berlin),

Lecture Notes in Computer Science Volume 2139.

4. Lotspiech et al (07/03/2006), “Method for tracing traitor receivers in a broadcast

encryption system”, United States Patent, No 7070125 B2, pp 3 – 10.

5. Ronald L. Rivest (1997), “All-or-Nothing Encryption and The Package

Transform”. Proc. 4th Fast Software Encryption International Workshop, Lecture

Notes in Computer Science, Volume 1174.

6. Thomas Martin (05/042005), “A set theoretic approach to broadcast encryption”. Royal Holloway University of London.

7. Yevgeniy Dodis, Nelly Fazio (01/082002), “Public Key Broadcast Encryption for

8. Zbigniew J. Czech, George Havas, Bohdan S. Majewski (1992), “An optimal

algorithm for generating minimal perfect hash function”, Information Processing

Letter.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phương pháp phát hiện thiết bị thu làm “lộ” khoá bí mật (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(37 trang)
w