(Đơn vị: Tỷ đồng)
2016 2017 2018
DƯ NỢ
Số tiền % Số tiền % Số tiền %
- Theo kỳ hạn Ngắn hạn 0,91 75,5 2,78 74,8 5,73 81,3 Trung dài hạn 0,30 24,5 0,93 25,2 1,32 18,7 -Theo TPKT KTQD 1,09 90,1 3,40 91,7 6,56 93 KTNQD 0,12 9,9 0,35 9,3 0,49 7 -Theo tiền tệ VNĐ 0,67 55,6 2,57 69,4 4,31 61,1
Ngoại tệ quy đổi 0,54 44,6 1,13 30,5 2,74 38,9
Tổng 1,21 100 3,71 100 7,05 100
(Nguồn: Báo cáo tổng kết của NCB Hải An qua các năm)
Theo bảng trên ta thấy:
- Khi xem xét dư nợ theo kỳ hạn, năm 2016 dư nợ ngắn hạn là 0,91 tỷ chiếm
75.5% đến năm 2017 là 74.8% và đến năm 2018 là 81,3%. So sánh với nguồn
bởi nguồn ngắn hạn được sử dụng chủ yếu cho vay ngắn hạn. Mặt khác, với bất kỳ một ngân hàng thương mại, yếu tố quay vòng vốn nhanh là rất cần thiết, tỷ trọng cho vay ngắn hạn cao là tốt. Mặc dù cho vay trung dài hạn theo các năm đã tăng lên nhưng tỷ trọng còn bé. Nguyên nhân của thực trạng này là do thời
gian gần đây hoạt động tín dụng tại NCB Hải An và các PGD do mắc phải một số sai lầm như đầu tư quá lớn vào một số khách hàng, cán bộ tín dụng nói riêng
và lãnh đạo Ngân hàng móc ngoặc cho vay xuất phát từ lợi ích cá nhân đã làm thất thoát hàng tỷ đồng. Từ thực trạng đó đã đem lại cho NCB Hải An một số
bài học kinh nghiệm vô cùng quý giá. Rút từ bài học đó, NCB Hải An đã lấy hiệu quả an toàn làm mục tiêu hàng đầu với phương tâm cho vay ít mà an tồn
còn hơn chạy theo số lượng. Tuy nhiên, chính sách thận trọng quá mức đó của
NCB Hải An đã làm giảm hiệu quả tín dụng của Ngân hàng. Hiệu quả tín dụng được đánh giá là tốt khi nó thoả mãn cả ba chủ thể: Ngân hàng, khách hàng và
chính phủ.
NCB Hải An cần mở rộng cho vay hơn nữa, nâng cao khả năng tư vấn để tư vấn cho doanh nghiệp các phương án, dự án kinh doanh có hiệu quả. Có như vậy, hiệu quả tín dụng mới được nâng cao theo đúng nghĩa của nó.
Các mặt hàng cho vay chủ yếu vẫn tập trung ở xây dựng, sắt thép, xăng dầu, phục vụ nhu cầu tiêu dùng và kinh doanh.
Với một nguồn vốn huy động nhiều, NCB Hải An nên mở rộng cho vay
sang các doanh nghiệp kinh doanh trong nước.
- Khi xem xét dư nợ theo thành phần kinh tế, ta thấy dư nợ vẫn tập trung chủ yếu ở thành phần kinh tế quốc doanh và tỷ trọng của nó tăng dần theo các năm. Đặc biệt năm 2018 chiếm 93% tổng dư nợ. Tương ứng thì cho vay kinh tế ngoài quốc doanh giảm dần và chiếm tỷ trọng rất nhỏ (7 9,9%).
- Khi xem xét dư nợ theo tiền tệ, ta thấy dư nợ bằng VNĐ vẫn chiếm tỷ trọng lớn (từ 55,6 69,4%). Đặc biệt năm 2017, dư nợ bằng ngoại tệ (quy đổi VNĐ) bị giảm nhiều (chỉ còn 30,5%). Nguyên của thực trạng này là do năm 2016,
2017 tỷ giá của đồng Dolla tăng liên tục nên một số các đơn vị sản xuất kinh
vay bằng ngoại tệ (quy đổi ra VNĐ) đã tăng (2,20 tỷ so với năm 2016 và 1,61 tỷ so với năm 2017), đó là do trong năm 2018, PGD đã thực hiện cho vay USD để
thu mua và làm tăng hàng xuất khẩu với lãi suất ưu đãi nhằm hỗ trợ hoạt động xuất khẩu của thành phố Hải Phòng.
2.4.2.2 Chỉ tiêu tỷ lệ nợ quá hạn
Để đánh giá chính xác hiệu quả tín dụng, ta cần xem xét chính xác về nợ
q hạn, tình hình diễn biến tỷ lệ nợ quá hạn từ năm 2016 đến năm 2018 được phản ánh trên bảng số liệu sau: