II. Bệnh sử: (ngạt mũi, chảy mũi, khịt khạc đờm, đau đầu, mệt mỏi từ bao
5. Cận lâm sàng:
5.1.Công thức máu
Số lượng bạch cầu, hồng cầu có biến đổi trong quá trình dùng sản phẩm, nhưng trong giới hạn bình thường.
Trên xét nghiệm sản phẩm thông xoang tán không ảnh hưởng đến công thức máu.
5.2. Chức năng thận:
Các chỉ số Ure, Creatinin trước và sau điều trị có thay đổi ít nhưng đều trong giới hạn bình thường, không có ý nghĩa thống kê.
Sản phẩm không ảnh hưởng đến chức năng thận.
5.3. Chức năng gan
GOT sau khi dùng sản phẩm có xu hướng tăng, có ý nghĩa thống kê , nhưng các chỉ số đều trong giới hạn bình thường.
GPT sau khi dùng sản phẩm có xu hướng tăng, không có ý nghĩa thống kê.
Tuy nhiên các bệnh nhân đều có chỉ số GPT, GOT trong giới hạn bình thường. Nhưng có một bệnh nhân sau khi dùng sản phẩm có chỉ số men gan tăng quá giới hạn bình thường.
5.4. Xquang
Tất cả bệnh nhân có kết quả XQ trên phim Blodeau và Hitz đều có hình ảnh VMXMT, sau khi dùng sản phẩm trong vòng 1 tháng thì chưa thế có biến đổi trên phim.
5.5. Hình ảnh nội soi
Trong 30 bệnh nhân tham gia nghiên cứu đều được nọi soi tai mũi họng đều có hình ảnh VMXMT.
Sau khi dùng sản phẩm trên kết quả nội soi có 7 bệnh nhân có kết quả thay đổi trên nội soi với tình trạng đỡ hơn: niêm mạc đỡ phù nề, đỡ dịch trong mũi xoang chiếm 23%.
6. Hiệu quả lâm sàng sau khi dùng sản phẩm
Dưa vào các tiêu chuẩn lâm sàng để đánh giá tiến triển của các triệu chứng chúng tôi thu được kết quả như sau:
Kết quả loại tốt của các triệu chứng từ 0- 4 % Kết quả đạt loại khá của các triệu chứng từ 3-5 % Kết quả đạt loại TB của các triệu chứng từ 32-51% Kết quả đạt loại kém của các triệu chứng từ 43 -63 %
7 .Tác dụng không muốn khi dùng sản phẩm
Bệnh nhân sau khi dùng sản phẩm thì một số bệnh nhân xuất hiện họng khô, háo nước (60%), táo bón (30%), đau bụng thượng vị (40%), có cảm giác nóng bừng mặt 20%.
Có những bệnh nhân sau khi dùng sản phẩm được 1 tuần thì xuất hiện, có những bệnh nhân thì muộn hơn mới xuất hiện.
Tùy vào từng bệnh nhân mà các mức độ nặng nhẹ khác nhau, có bệnh nhân cũng chỉ xuất hiện 1 dấu hiệu trên, nhưng có bệnh nhân cũng xuất hiện tất cả dấu hiệu trên.
8. Đánh giá hiệu quả của sản phẩm
Trong quá trình điều trị kéo dài trong vòng 1 tháng trên 30 bệnh nhân dưa vào các chỉ tiêu đánh giá lâm sàng, kết quả nội soi ta thu được kết quả như sau:
KÊT LUẬN
Qua nghiên cứu tác dụng hỗ trợ điều trị của sản phẩm thông xoang tán trên 30 bệnh nhân ở độ tuổi từ 16- 60 tuổi được chẩn đoán là VMXMT chúng tôi rút ra một số kết luận sau:
1. Đặc điểm lâm sàng của VMXMT
Gặp ở các lứa tuổi từ 16 đến 60 tuổi
Các dấu hiệu lâm sàng hay gặp là: Ngạt mũi, chảy nước mũi, đau đầu. Đa số bệnh nhân đến khám khi các triệu chứng lâm sàng tái đi tái lại
nhiều lần kéo dài trên 6 năm.
2. Hiệu quả của sản phẩm “Thông xoang tán”
Sau khi dùng sản phẩm các dấu hiệu lâm sàng được cải thiện chủ yếu ở mức độ trung bình (50%).
Hình ảnh trên XQ chưa có biến chuyển nhiều trước và sau điều trị: đó là hình ảnh mờ đặc xoang.
Trên nội soi hình ảnh có thay đôi trên 7 bênh nhân chiếm 23 %.
Trên xét nghiệm máu sản phẩm không ảnh hưởng đến chức năng gan thận.
Tuy nhiên trên lâm sàng bệnh nhân xuất hiện một số dấu hiệu không mong muốn: họng khô, háo nước, táo bón, đau bụng vùng thượng vị, cảm giác nóng bừng mặt.
1. Bộ y tế, Dược học cổ truyền, Nhà xuất bản Y học Hà Nội- 2009. 2. Bộ Y tế, Phương tễ học, Nhà xuát bản Y học Hà Nội -2009.
3. Bộ Y tế, Lý luận Y học cổ truyền, Nhà xuất bản giáo dục Việt nam Hà Nội-2010.
4. Bộ Y tế, Tai mũi họng, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam Hà Nội -2009. 5. Trường đại học Y Hà Nội – Bộ môn Y học cổ truyền tâp, Bài giảng Y
học cổ truyền tập I, Nhà xuất bản Y học Hà Nội -2005.
6. Trường đại học Y Hà Nội – Bộ môn Y học cổ truyền tâp, Bài giảng Y học cổ truyền tập II, Nhà xuất bản Y học Hà Nội -2005.
7. Trường đại học Y Hà Nội – Bộ môn Y học cổ truyền, Chuyên đề Y học cổ truyền, Nhà xuất bản Y học Hà Nội-2006.
8. Hoàng Bảo Châu, Lý luận cơ bản Y học cổ truyền, Nhà xuất bản Y học Hà Nội-1997.
9. Ngô Ngọc Liễn, Giản yếu bệnh học tai mũi họng, Nhà xuất bản học Hà Nội- 2006.
10. Nguyễn Đình Bảng, Viêm mũi dị ứng, Nhà xuất bản Y học Thành phố Hồ Chí Minh-1990.
11. Vũ Minh Thục, Viêm mũi dị ứng, Tập bài giảng Tai mũi họng 1998 12. Licaptrep, Cẩm nang Tai mũi họng, Tài liệu dịch tiếng Việt. Nxb Y học
Hà nội 1994.
13. Nguyễn Văn Đức, Một số bệnh thông thường về mũi xoang, Nxb Y học 1986. 14. Võ Tấn, Tai mũi họng thưc hành, Nxb Y học 1991
15. Nghiên cứu lâm sàng Trung dược. Nhà xuất bản Trung y dược Trung Quốc-2007
Số bệnh án …….. …..STT…. Đánh giá tác dụng của sản phẩm ‘’Thông xoang tán’’ trên người bệnh viêm xoang mạn.
I. Hành chính.
Họ và tên:………..Tuổi……… ..Giới……...
Nghề nghiệp:………...
Địa chỉ:……… ………...
Ngày khám……… ………...
Chẩn đoán………
II. Bệnh sử: (ngạt mũi, chảy mũi, khịt khạc đờm, đau đầu, mệt mỏi ..từ bao giờ tình trạng ngửi, ngứa mũi, hắt hơi,….. đã từng điều trị ở đâu, đã dùng thuốc gì thời gian bao lâu đợt điều trị gần đây nhât .)
... ... ... ... ... ... ... ... III. Tiền sử. Bệnh : ...
IV. Lâm sàng
1. Triệu chứng cơ năng :
Trước điều
trị Tuần 1 Tuần 2 Tuần 3 Tuần 4
Ngạt mũi Chảy mũi Khịt khạc đờm Rối loạn ngửi Đau đầu Ngứa mũi Hắt hơi Triệu chứng khác 2. Triệu chứng thực thể: 2.1. Nội soi: Trước Sau Khe mũi Sàn mũi
Có dịch: Vàng xanh Trắng đục Trong
Có dịch: Vàng xanh Trắng đục Trong Các cuốn mũi Phù nề Không thay đổi
Xoang Mờ các xoang sàng Dày niêm mạc xoang hàm
Có thay đổi Không thay đổi
3. Xét nghiệm:
3.1 Công thức máu:
Trước Sau HC BC 3.2. Sinh hóa: Trước Sau Ure Creatinin GOT GPT
STT Họ và tên MSBA Giới Tuổi Địa chỉ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
ĐẶT VẤN ĐỀ...5
Chương 1 7 TỔNG QUAN...7
1. YHHĐ...7
1.1. Sơ lược về sư phát triển các xoang mặt và giải phẫu mũi xoang [4, 14, 15, 16, 20, 26]...7
1.1.1. Sơ lược về sư phát triển xoang mặt...7
1.1.2. Giải phẫu mũi:...8
1.2. Đặc điểm giải phẫu xoang mặt liên quan với vấn đề viêm mũi xoang...9
1.2.1. Xoang sàng...9
1.2.2. Xoang hàm...10
1.2.3. Xoang trán...10
1.2.4. Xoang bướm:...10
1.2.5. Liên hệ mũi xoang với các cơ quan lân cận...11
1.2.6. Hệ mạch và thần kinh...11
1.2.7. Tóm lại về mặt giải phẫu của xoang mũi có mấy điểm chú ý :...12
1.3. Sinh lý mũi xoang và những vấn đền liên quan đến VMXMT [4, 15, 19, 20, 24] 13 1.3.1.Chức năng hô hấp...13
1.3.2 Chức năng dẫn lưu...13
1.3.3. Chức năng thông khí:...13
1.3.4. Chức năng khứu giác...13
1.3.5. Chức năng phát âm...13
1.4. Bệnh học viêm mũi xoang mạn tính. [4, 15, 23, 25, ]...14
1.4.1. Nguyên nhân gây viêm mũi xoang mạn tính...14
1.4.2 Bệnh sinh:...15 1.4.3. Triệu chứng:...15 1.4.4. Chẩn đoán...17 1.4.5. Biến chứng...19 1.4.6. Điều trị...20 1.4.7. Phòng bệnh:...21 2. YHCT...21 2.1. Nguyên nhân...21 2.2. Phân loại...22
2.2.1. Phế kinh phong nhiệt:...22
2.2.2. Đởm phủ uất nhiệt...22
3.1. Nguồn gốc của sản phẩm...23
3.2. Sơ lược về các vị thuốc trong sản phẩm Thông xoang tán...23
3.1.1. Tân di...23 3.1.2. Bạch chỉ...24 3.1.3. Phòng phong...24 3.1.4. Xuyên khung...25 3.1.5. Cát cánh...25 3.1.6. Sài hồ...26 3.1.7. Trần bì...26 3.1.8. Hy thiêm thảo...27
3.1.9. Kim ngân hoa...27
3.1.10. Liên kiều...28
CHƯƠNG 2...29
CHẤT LIỆU – ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...29
1.Chất liệu...29
2. Đối tượng nghiên cứu...30
3. Phương pháp nghiên cứu:...30
3.1. Nghiên cứu lâm sàng:...31
3.2. Cận lâm sàng...31
3.3. Cách dùng thuốc...32
3.4. Các chỉ tiêu nghiên cứu...32
3.5. Đánh giá kết quả...33
3.6. Xử lý số liệu...33
CHƯƠNG 3...34
KÊT QUẢ NGHIÊN CỨU...34
3.1. Đặc điểm về nhóm nghiên cứu:...34
3.1.1.Giới...34
3.1.2. Tuổi...36
3.1.3. Thời gian mắc bệnh...37
3.2. Trước điều trị...38
3.3. Sau điều trị...38
3.3.1. Hiệu quả lâm sàng sau khi dùng sản phẩm...39
3.3.2. Kết quả nội soi...40
3.3.4. Số lượng hồng cầu và bạch cầu...41
3.3.5. Chức năng thận...42
1. Giới...44
2. Tuổi...44
3. Thời gian bị bênh...44
4. Triệu chứng lâm sàng...45
4.1.Triệu chứng cơ năng...45
4.1.1. Ngạt mũi...45
4.1.2. Chảy nước mũi...45
4.1.3. Đau đầu...45
4.1.4. Các triệu chứng khác:...45
5. Cận lâm sàng:...46
5.1.Công thức máu...46
5.2. Chức năng thận:...46
5.3. Chức năng gan...46
5.4. Xquang...46
5.5. Hình ảnh nội soi...47
6. Hiệu quả lâm sàng sau khi dùng sản phẩm...47
7 .Tác dụng không muốn khi dùng sản phẩm...47
8. Đánh giá hiệu quả của sản phẩm...47
KÊT LUẬN...48
KIÊN NGHỊ...49 TÀI LIỆU THAM KHẢO
Bảng 2.1: Công thức bài thuốc nghiên cứu...29
Bảng 2.2: Tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm...33
Bảng 3.1: Tỷ lệ giới...34
Bảng 3.2: Phân bố theo tuổi...36
Bảng 3.3: Thời gian mắc bệnh...37
Bảng 3.4: Dấu hiệu lâm sàng trước điều trị...38
Bảng 3.5: Dấu hiệu lâm sàng sau dùng sản phẩm...39
Bảng 3.6: Kết quả nội soi...40
Bảng 3.7: Số lượng hồng cầu và bạch cầu...41
Bảng 3.8: Chức năng thận...42
Bảng 3.9: Tác dụng không mong muốn...42
Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ bệnh nhân nam so với nữ...35
Biểu đồ 3.2: Phân bố theo lứa tuổi...36
Biểu đồ 3.3: Phân bố theo lứa tuổi...37
Biểu đồ 3.4: Dấu hiệu lâm sàng trước khi dùng sản phẩm...38
Biểu đồ 3.5: Dấu hiệu lâm sàng sau khi dùng sản phẩm...40
41 Biểu đồ 3.6: Kết quả nội soi...41