Phân tích nợ xấu theo nguyên nhân

Một phần của tài liệu Khóa luận thực trạng và giải pháp xử lý nợ xấu tại ngân hàng TMCP công thương việt nam chi nhánh sông nhuệ (Trang 49 - 51)

Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

I- Do nguyên nhân chủ quan 1.580 685 1.232

Tỷ trọng trong tổng nợ xấu 6,6% 4,3% 4,7%

II- Do nguyên nhân khách quan 22.285 15.285 25.006

Tỷ trọng trong tổng nợ xấu 93,4% 95,7% 95,3%

1- Do nguyên nhân bất khả kháng, cơ

chế chính sách 870 284 552

+ Do thiên tai hỏa hoạn 870 284 552

2- Do Doanh nghiệp, khách hàng vay vốn 21.280 14.749 24.374 + Do kinh doanh thua lỗ 17.147 12.849 22.312 + Sử dụng vốn sai mục đích 100 220 30 + Khách hàng vay cố ý lừa đảo 0 450 0 + Do khách hàng bị phá sản 4.033 1.230 2.032

3- Do nguyên nhân khác 135 252 80

III- Tổng nợ xấu 23.865 15.970 26.238

(Nguồn sử dụng: Báo cáo diễn biến nợ xấu của Chi nhánh Ngân hàng Công thương Sông Nhuệ 2011,2012,2013)

Từ các số liệu trên ta có biểu đồ:

Biểu đồ 2: Tỷ trọng nợ xấu phân theo nguyên nhân

Qua bảng 3, biểu đồ 2 và các số liệu trên có thể thấy rằng nợ xấu chủ yếu là do nguyên nhân khách quan. Năm 2011 nợ xấu do nguyên nhân khách quan là 22.285 triệu đồng chiếm 93,4% tỷ trọng tổng nợ xấu. Năm 2012 nợ xấu do

nguyên nhân khách quan là 15.285 triệu đồng chiếm 95,7%. Năm 2013 chiếm

95,3% tổng nợ xấu. Trong cơ cấu nợ xấu theo nguyên nhân khách quan năm

2011, 2012, 2013, nguyên nhân bất khả kháng, cơ chế chính sách chiếm tỷ trọng

nhỏ trong tổng dư nợ quá hạn còn chủ yếu do khách hàng vay vốn làm ăn thua lỗ, bị phá sản.

Tuy vậy bên cạnh đó vẫn còn những khoản nợ xấu xuất phát từ nguyên

nhân chủ quan từ phía Ngân hàng. Năm 2011 nợ xấu do nguyên nhân chủ quan

là 1.580 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 6,6%. Năm 2012 là 685 triệu đồng chiếm 4,3%

và năm 2013 là 1.232 triệu đồng chiếm 4,7%. Những khoản nợ xấu này phát

sinh chủ yếu là do trình độ nghiệp vụ của một số ít cán bộ nhân viên chưa thực sự tốt do còn thiếu kinh nghiệm, chưa tn thủ đúng quy trình nghiệp vụ, cịn chủ quan trong việc thẩm định cấp tín dụng cho khách hàng, bên cạnh đó cơng

tác kiểm tra kiểm sốt nội bộ cũng chưa thực sự sát sao gây nên những rủi ro nhất định cho Ngân hàng.

2.2.1.3 Phân tích nợ xấu theo các nhóm nợ

Như các nhà quản lý Ngân hàng thường nói, lợi nhuận tỷ lệ thuận với rủi

khích lệ đã đạt được, NHCT Sơng Nhuệ cũng có khoản nợ xấu khá lớn, đặc biệt là năm 2013 vừa qua. Điều này đã làm ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn cũng như vịng quay của vốn và chất lượng tín dụng của Ngân hàng, nhưng Ban

lãnh đạo Ngân hàng đã có những biện pháp hợp lý để ngăn ngừa và xử lý nợ xấu, làm cho tỷ lệ NPL luôn ở mức an toàn. Chúng ta xem xét bảng sau để có

cái nhìn tổng qt về tình hình nợ xấu theo các nhóm nợ tại NHCT Sơng Nhuệ:

Một phần của tài liệu Khóa luận thực trạng và giải pháp xử lý nợ xấu tại ngân hàng TMCP công thương việt nam chi nhánh sông nhuệ (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)