Báo cáo kết quả kinh doanh của ngân hàng 2012-2014

Một phần của tài liệu Khóa luận một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn thương tín chi nhánh hải phòng (Trang 45 - 47)

1 .Phương hướngvà mục tiêu hoạt động cho vay tại chi nhánh 205-207

Bảng 1 Báo cáo kết quả kinh doanh của ngân hàng 2012-2014

ĐVT : triệu đồng Sosánh 2013/2012 Sosánh 2014/2013 Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 +,- % +,- % Thu nhập 80,645 68,996 60,397 -11,649 -14.4 -8,599 -12.5 Chi phí 68,945 58,499 47,456 -10,446 -15.2 -11,043 -18.9 LNTT 11,700 10,497 12,941 -1,203 -10.3 2,444 23.3

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh Sacombank Hải Phòng 2012-2014)

Bảng số liệu cho thấy cả thu nhâp và chi phí của ngân hàng những năm qua đều có xu hướng giảm dần trong giai đoạn 2012-2014

Năm 2012 là năm khó khăn chung của nền kinh tế, nó khơng chỉ ảnh hưởng tới hoạt động của ngành ngân hàng nói chung mà cịn ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh của Sacombank Hải Phịng nói riêng, mặc dù NHTW đã có chính sách thắt chặt tín dụng, kiềm chế lạm phát tăng , xuống mức 6.81%( năm 2011 là 18.6%) , theo đó, tổng thu nhập đạt 80,645 triệu đồng, chi phí là 68,945 triệu đồng, lợi nhuận trước thuế là 11,700 triệu đồng

Bước sang năm 2013, nền kinh tế Việt Nam khơng có biến chuyển nhiều, lạm phát ở mức 6.4%, thu nhập của chi nhánh giảm mạnh, xuống còn 68,996 triệu đồng, giảm 14.4% so với 2012, chi phí giảm 10,446 triệu đồng( tương ứng 15.2%) dẫn đếnlợi nhuận trước thuế giảm 10.3% còn 10,497 triệu đồng. Nguyên nhân của

Trường Đại Học Dân Lập Hải Phịng Khóa luận tốt nghiệp

sự sụt giảm về kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh phải kể đến ảnh hưởng khơng nhỏ từ chính sách vĩ mơ của NHNN, điển hình là thơng tư 24/12/TT-NHNN ngày 23/08/2012 sửa đổi điều 1 thông tư 11/2011/TT-NHNN về việc chấm dứt huy động và cho vay vốn bằng vàng của TCTD, nghị định số 24/2012/NĐ-CP về quản lý hoạt động kinh doanh vàng ngày 03/04/2012, điều này làm giảm đáng kể doanh thu từ vàng của chi nhánh cùng với đó là hoạt động cho vay không mấy hiệu quả của chi nhánh do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế, doanh nghiệp kinh doanh khơng có lãi làm giảm khả năng trả nợ cho ngân hàng

2.2.1. Hoạt động huy động vốn

Nghiệp vụ tài sản nợ hay còn gọi là hoạt động huy động vốn : là hoạt động Ngân hàng nhận tiền gửi, đi vay của các cá nhân, tổ chức có tiền mặt, tài sản tạm thời nhàn rỗi chưa dùng đến để cho vay lại đối với những cá nhân, doanh nghiệp thiếu vốn, có nhu cầu về vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế

Yếu tố mang tính quyết định trong hoạt động kinh doanh của bất kỳ doanh nghiệp nào cũng là vốn, bởi vốn phản ánh năng lực chủ yếu để quyết định khả năng kinh doanh. Đối với ngân hàng đây là yếu tố sống cịn.

Cơng tác huy động vốn là nghiệp vụ rất quan trọng trong nghiệp vụ kinh doanh của ngân hàng. Xác định được điều đó, nên ngân hàng TMCP Sài gịn thương tín chi nhánh Hải Phịng ln coi trọng công tác này, tận dụng lợi thế địa bàn rộng, đông dân cư nên đã tổ chức các điểm giao dịch khu vực để thu hút lượng tiền nhàn rỗi trong dân cư, đa dạng hoá các loại hình dịch vụ như nhận Kiều hối, chuyển phát nhanh…áp dụng nhiều hình thức huy động vốn như : Tiết kiệm khơng kỳ hạn, tiết kiệm có kỳ hạn với nhiều mốc kỳ hạn, tiền gửi, tiền gửi tiết kiệm dự thưởng, tiền gửi đảm bảo giá trị bằng vàng, phát hành kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi…Đặc biệt là mở rộng hoạt động tài khoản tiền gửi cá nhân thu hút ngoại tệ từ nước ngoài chuyển về. Triển khai tốt dịch vụ thẻ ATM thu hút nguồn vốn từ ngân sách và cũng để đáp ứng nhu cầu không dùng tiền mặt của khách hàng.

Một phần của tài liệu Khóa luận một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn thương tín chi nhánh hải phòng (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)