Khả năng đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn

Một phần của tài liệu Khóa luận một số biện pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại phòng giao dịch trần nguyên hãn – hải phòng chi nhánh hải phòng ngân hàng TMCP quốc dân (Trang 61 - 63)

2.2 Thực trạng công tác huy động vốn tại Phòng giao dịch Trần Nguyên Hãn – Hả

2.2.4.3 Khả năng đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn

Trong thực tế, không chỉ tăng trưởng về qui mơ, cơ cấu nguồn vốn nói chung và nguồn vốn huy động nói riêng đánh giá được hồn tồn hiệu quả cơng tác huy động vốn tại ngân hàng. Nếu ngân hàng huy động vốn nhiều mà sử dụng ít sẽ dẫn đến tình trạng ứ đọng vốn. Ngược lại, nếu huy động vốn ít mà sử dụng vốn cao thì rủi ro sẽ xảy ra cho Ngân hàng là rất lớn. Khi đó, Ngân hàng tìm biện pháp để hạn chế rủi rỏ như vay tổ chức tín dụng khác hoặc NHNN, Kho bạc Nhà nước…

Điều này cho thấy ngay cả khi Ngân hàng huy động vốn nhiều nhưng hiệu quả kinh doanh vẫn không cao và để đạt được hiệu quả thì Ngân hàng phải kết hợp một cash hài hòa giữa nguồn vốn huy động được với khả năng cho vay. Trong hoạt động của Ngân hàng thì việc cho vay là nhiều nhất và thu lãi cho vay là lớn nhất. Bên cạnh đó cịn có hoạt động đầu tư nhưng chiếm tỷ trọng rất nhỏ.

Bảng 2.5 Tình hình sử dụng nguồn vốn huy động

ĐVT: triệu đồng

Báo cáo tổng kết của NCB – TNH

Chỉ tiêu 2017 2018 2019 So sánh 2018/2017Số tiền TT So sánh 2019Số tiền

ng vốn huy động 276.355 332.578 432.568 56.223 20,3% 99.990

Tiền gửi không kỳ hạn 59.034 53.944 69.644 (5.090) -8,6% 15.700

lệ so với tổng vốn huy động 21.4% 16,2% 16,1%

Tiền gửi có kỳ hạn 217.321 278.634 362.924 61.313 28,2% 84.290

lệ so với tổng vốn huy động 78,6% 83,8% 83,9%

ền gửi có kỳ hạn < 12 tháng 78.761 107.755 167.836 28.994 36,8% 60.081

ền gửi có kỳ hạn > 12 tháng 138.560 170.879 195.088 32.319 23,3% 24.209

ng dư nợ cho vay 279.062 335.127 446.660 56.065 20,1% 111.533

Cho vay ngắn hạn 238.933 286.534 380.108 47.601 19,9% 93.574

Cho vay trung dài hạn 40.129 48.593 66.552 8.464 21,1% 17.959

Qua bảng số liệu cho thấy cơ cấu kỳ hạn nguồn tiền gửi của NCB – TNH diễn ra theo xu hướng tăng dần nguồn có kỳ hạn theo các năm (năm 2018 tăng 28,2% so với năm 2017, năm 2019 tăng 30,3% so với năm 2018) và vốn khơng có kỳ hạn nhìn chung cũng tăng lên (năm 2018 giảm 8,6% so với nă 2017, năm 2019 tăng 29,1% so với năm 2018). Tiền gửi có kỳ hạn chiếm từ 78,6% đến 83,9% trong tổng vốn huy động. Nhìn về mặt tài chính đây là mặt thuận lợi đối với ngân hàng.

Vì nguồn tiền gửi có kỳ hạn là nguồn có lãi suất cao khi có nhu cầu vốn trung và dài hạn nguồn tiền gửi có kỳ hạn đáp ứng hết và giúp cho PGD có kế hoạch cho khách hàng vay và cũng có kế hoạch thanh tốn tiền gửi của người gửi tiền. Điều này chứng tỏ, uy tín của NCB – TNH cao nên số gửi tiết kiệm có kỳ hạn chiếm phần lớn trong tổng số huy động vốn của PGD. Tuy nhiên, cũng nên có những biện pháp thu hút thêm gửi không kỳ để chi phí trả lãi thấp và tăng lợi nhuận cho PGD.

Hiệu quả hoạt động huy động vốn còn thể hiện ở tính hợp lý, cân đối giữa huy động vốn và sử dụng vốn. Hoạt động chủ yếu của PGD, cho vay lấy từ nguồn vốn huy động chiếm tỷ trọng lớn nhất.

Qua bảng trên cho thấy khả năng đáp ứng nhu cầu hoạt động kinh doanh của Ngân hàng NCB – TNH chưa cao, công tác huy động vốn không đáp ứng được nhu cầu sử dụng vốn. Vì vậy NCB – TNH cần đưa ra các giải pháp ngân cao hiệu quả công tác huy động vốn.

Một phần của tài liệu Khóa luận một số biện pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại phòng giao dịch trần nguyên hãn – hải phòng chi nhánh hải phòng ngân hàng TMCP quốc dân (Trang 61 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)