Thời gian dùng thuốc giảm đau

Một phần của tài liệu đánh giá kết quả điều trị nội soi nạo va giữa hai kỹ thuật sử dụng dao plasma và hummer (Trang 30 - 50)

Kg cân nặng: bệnh nhân được kê thuốc giảm đau trong 7 ngày, được tư vấn khi nào dùng thuốc (không đau hoặc đau ở mức độ chịu đựng được không nên uống thuốc), nếu sau 7 ngày vẫn đau có thể dùng thuốc đến khi hết đau.

• Thời gian trở lại sinh hoạt bình thường.

2.2.4.8. Đánh giá tiến triển của vòm họng sau PT qua hình ảnh nội soi

Bệnh nhân được tái khám, nội soi đánh giá vòm mũi họng sau 7 ngày, 14 ngày. ( Hình ảnh nội soi được chụp và lưu giữ lại để so sánh với hình ảnh vòm mũi họng trước mổ ).

Dựa trên những quan sát về vòm họng vào ngày khám thứ 7 và thứ 10 sau phẫu thuật, chúng tôi đưa ra tiêu chuẩn đánh giá:

- Ngày thứ 7:

Tốt: giả mạc bong 1 phần hoặc bong hết, không chảy máu, không nhiễm khuẩn hốc mổ.

Không tốt: bong giả mạc có chảy máu hoặc có nhiễm khuẩn hốc mổ. - Ngày thứ 14:

Tốt: giả mạc bong hết, không chảy máu, không sẹo co kéo hốc mổ. Không tốt: giả mạc chưa bong hết hoặc bong hết có chảy máu hoặc sẹo co kéo hốc mổ.

2.2.4.9.Thời gian nằm viện

2.2.4.10.Thời gian sử dụng thuốc giảm đau sau mổ 2.2.4.11.Thời gian ăn uống trở lại bình thường

2.2.5. Xử lý số liệu

Số liệu nghiên cứu được xử lý bằng các thuật toán thống kê y học, sử dụng chương trình toán thống kê SPSS 16.0.

2.3. ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU

Tất cả bệnh nhân được lựa chọn vào nghiên cứu đều là tự nguyện và đều được giải thích về những yêu cầu và lợi ích khi tham gia nghiên cứu.

Nghiên cứu được sự đồng ý của Phòng Kế hoạch tổng hợp, Phòng Lưu trữ bệnh án Bệnh Viên Đại Học Y Hà Nội, Bộ môn Tai Mũi Họng và Phòng Đào tạo sau đại học trường Đại Học Y Hà Nội và Phòng Kế hoạch tổng hợp, Phòng Lưu trữ bệnh án Bệnh Viên TMHTW

Đảm bảo giữ bí mật về các thông tin liên quan đến sức khỏe cũng như các thông tin cá nhân khác của đối tượng nghiên cứu.

Nghiên cứu nhằm phục vụ sức khỏe bệnh nhân, không làm tốn kém thời gian và tài chính của bệnh nhân.

Chương 3

DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG

3.1.1. Đặc điểm về tuổi, giới

Tuổi

Bảng 3.1. Phân bố bệnh nhân theo tuổi

Tuổi Plasma Hummer p

n % n % ≤ 5 6 -10 11- 15 ≥ 16 N Nhận xét: • Giới

Bảng 3.2. Phân bố bệnh nhân theo giới

Giới Plasma Hummer p

n % n % Nam Nữ Nhận xét: 3.2. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 3.2.1. Độ quá phát V.A Bảng 3.3. Độ quá phát VA

Độ I Độ II Độ III

N

Nhận xét:

3.2.2. V.A quá phát lên rãnh bướm sàng

Bảng 3.4. Sự liên quan của VA với rãnh bướm sàng

VA qúa phát lên rãnh bướm sàng Plasma Hummer n % n % Không Nhận xét:

3.3. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT NẠO VA 3.3.1. Thời gian phẫu thuật

Bảng 3.5. Thời gian phẫu thuật (tính theo phút)

Phương pháp Thời gian (phút) Plasma Hummer p n % n % 1 - 5 6 - 10 11- 15 >15 N Nhận xét:

Bảng 3.6. Thời gian phẫu thuật trung bình

PP phẫu thuật Thời gian phẫu thuật trung bình n

Hummer Plasma

3.3.2. Mối liên quan giữa mức độ quá phát của VA với thời gian phẫu thuật của hai PP.

Bảng 3.7. Thời gian PT của hai PP ở nhóm VA quá phát độ I

Phương pháp Thời gian (phút) Plasma Hummer p n % n % 1 - 5 6 - 10 11- 15 >15 N Nhận xét:

Bảng 3.8. Thời gian PT của hai PP ở nhóm VA quá phát độ II

Phương pháp Thời gian (phút) Plasma Hummer p n % n % 1 - 5 6 - 10 11- 15 >15 N Nhận xét:

Bảng 3.9. Thời gian PT của hai PP ở nhóm VA quá phát độ III

Phương pháp Thời gian (phút) Plasma Hummer p n % n % 1 - 5 6 - 10 11- 15 >15 N Nhận xét:

Bảng 3.10. Mức đội cắt bỏ phần VA ở rãnh sàng bướm Phương pháp Mức độ cắt bỏ Plasma Hummer p n % n % Cắt hết Cắt không hết N Nhận xét:

3.3.4. Lượng máu mất trong phẫu thuật

Bảng 3.11. Lượng máu mất trong phẫu thuật của hai PP

Phương pháp Lượng máu mất Plasma Hummer n % n % < 5 ml 5-10 ml >10 ml N Nhận xét:

3.3.5. Biến chứng chảy máu sau phẫu thuật

Bảng 3.12. Chảy máu trong 24h đầu

Chảy máu n Plasma % n Hummer %

Không

N

Nhận xét:

Bảng 3.13. Chảy máu sau 24h

Chảy máu n Plasma % n Hummer %

Không

N

3.3.6. Mức độ đau sau mổ

Bảng 3.14. Trung bình điểm đau theo ngày bệnh nhân ≤ 12 tuổi

Điểm

Ngày 1 Ngày 2 Ngày 5

Plasma Hummer Plasma Hummer Plasma Hummer

n % n % n % n % n % n % 0 1 2 3 4 5 Nhận xét:

Bảng 3.15. Trung bình điểm đau theo ngày bệnh nhân ≥ 12 tuổi

Điểm

Ngày 1 Ngày 2 Ngày 5

Plasma Hummer Plasma Hummer Plasma Hummer

n % n % n % n % n % n % 0 2 4 6 8 10 Nhận xét:

Bảng 3.16. Thời gian sử dụng thuốc giảm đau sau mổ

Số ngày Plasma Hummer

n % n % 0 ngày 1 ngày 2 ngày 3 ngày N Nhận xét:

Bảng 3.17. Thời gian nằm viện

Thời gian Plasma Hummer

n % n % 1 ngày 2 ngày ≥ 3 ngày N Nhận xét:

3.3.8. Thời gian ăn uống trở lại bình thường

Bảng 3.18. Thời gian ăn uống trở lại bình thường

Thời gian n Plasma % n Hummer % Ngay trong ngày PT 1 ngày 2 ngày ≥ 3 ngày N Nhận xét:

3.3.9. Đánh giá tiến triển của vòm mũi họng sau PT qua hình ảnh nội soi

Bảng 3.19. Đánh giá tiến triển của vòm mũi họng sau PT

Ngày sau PT Plasma Hummer Tốt Không tốt Tốt Không tốt n % n % n % n % Ngày thứ 7 Ngày thứ 14

Nhận xét:

Chương 4

DỰ KIẾN BÀN LUẬN

DỰ KIẾN KẾT LUẬN

1. Liễn, N.N., Viêm VA và amidan, in Giản yếu bệnh học tai mũi họng. 2006 Nhà xuất bản Y học: Hà Nội. p. 258-259.

2. Hòa, P.K., Viêm V.A, in Tai Mũi Họng. 2010, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam: Hà Nội. p. 102 - 107.

3. Khôi, N.H., VA, viêm họng mũi và VA quá phát bít tắc, in Viêm họng

amidan và VA. 2006, Nhà xuất bản Y học: Thành phố Hồ Chí Minh. p.

137 -143.

4. Walner, D.L., Past and present instrument use in pediatric

adenotonsillectomy, in Otolaryngology–Head and Neck Surgery 137.

2007 p. 49-53.

5. Cao Minh Thành, Đ.B.H., Phạm Huy Tần, Bước đầu nghiên cứu ứng

dụng dao Plasma trong phẫu thuật nạo VA tại khoa Tai mũi họng Bệnh viện Đại học Y Hà Nội. tạp chí Tai mũi họng Việt Nam số 57-9, 2012 p.

37 - 40.

6. Trang, Đ.T., Ngiên cứu đặc điểm lâm sàng, nội soi của viêm V.A quá

phát và đánh giá kết quả nạo VA bằng dao Plasma gây mê. Luận văn

thạc sỹ học, 2013.

7. E.Jr, S.G., Diseases of the nose, throat and ear. 1945: Philadelphia.W.B. Saunders Company.

8. Talbot, H., Adenotonsillectomy, technique and postoperative care. Laryngoscope 75, 1965: p. 1877-1892.

9. Takahashi H., H.I., Fujita A., Kurata K, Effects of adenoidectomy on

11. Elluru RG, J.L., Myer CM, Electrocautery adenoidectomy compared

with curettage and power-assisted methods. Laryngoscope 75, 2002.

112: p. 23 - 25.

12. Shin JJ, H.C., Ann otol rhinol laryngol 112. 2003: p. 511-514.

13. Ku PK, P.M., Van Hasselt CA, Combined tranoral and transnasal

power-assisted endoscopic adenoidectomy by StraitShot microdebrider and Endoscrub device. Annal of college of surgery in Hongkong, 2002.

6: p. 83 -86.

14. Wan YM, W.K., Ma KH, Hong Kong Med J, 2005. 11: p. 42 - 44.

15. Shehata, Radiofrequency Adenoidectomy Laryngoscope 115. January 2005: p. 162 - 166.

16. Costantini, F., Videoendoscopic Adenoidectomy With Microdebrider. Acta Otorhinolaryngologica Italica I, 2008. 28: p. 26 - 29.

17. Saxby A.J., C.C.A., Residual adenoid tissue post-curettage: role of

nasopharyngoscopy in adenoidectomy. 2009

18. Sơn, N.T., Nhận 61 ca nạo VA qua nội soi tại Bệnh viện Nhi Đồng I. Y học Tp Hồ Chí Minh 2001, 2001. 5(4): p. 101 - 103.

19. Trần Anh Tuấn, N.V.Đ., Nguyễn Hữu Khôi, Nạo VA bằng kỹ thuật

Coblator kết hợp nội soi qua đường mũi. Y học Tp Hồ Chí Minh số

13/2009, 2009: p. 284 - 289.

20. Phạm Đình Nguyên, N.T.S., Đặng Hoàng Sơn, Khảo sát một số trường

hợp nạo VA trẻ em bằng Coblator tại khoa tai mũi họng Bệnh viện Nhi Đồng. Y học Tp Hồ Chí Minh số 13/2009, 2009: p. 190 - 193.

Khánh Hòa Mở Rộng năm 2010, 2010 p. 20 - 25.

22. Tuấn, T.A., So sánh nạo V.A bằng kỹ thuật Coblator kết hợp nội soi qua

đường mũi và nạo VA kinh điển. Y học Thành Phố Hồ Chí Minh, 2011

15(4): p. 110 - 117.

23. Vòng bạch huyết Waldeyer. Available from:

http://commons.wikimedia.org/wiki/File:Gray1028lymphatic.jpg. 24. Hình ảnh V.A. Available from:

http://www.entusa.com/images_html/small_adenoid.htm.

25. Sơn, N.T., Tai mũi họng nhập môn. 2008, NXB Y học: Thành phố Hồ Chí Minh. p. 242 - 250.

26. Sơn, N.T., Viêm VA, in Tai mũi họng quyển 2. 2008, Nhà xuất bản Y học: Thành phố Hồ Chí Minh. p. 502-511.

27. Wormald PJ, P.C., Adenoids: comparison of radiological assessment

method with clinical and endoscopic findings. J Laryngol Otol, 1992.

106: p. 342 - 344.

28. Sơn, N.T., Phẫu thuật nạo VA, in Tai mũi họngquyển 2. 2008, Nhà xuất bản Y học: Thành phố Hồ Chí Minh. p. 513-523.

29. Hummer(microdebrider). Available from: http://microdebrider.com/. 30. Wong- Baker Available from: http://www.sjbhealth.org/documents/Pain

%20Scale.pdf.

31. VAS. Available from:

I. HÀNH CHÍNH Họ và tên bệnh nhân:... Ngày/tháng/năm sinh:...Nam/Nữ:... Họ và tên bố/mẹ:... Địa chỉ: ... ..

Điện thoại liên lạc:... Ngày vào viện:...

II. HỎI BỆNH: 2.1. Lý do vào viện:

Chảy mũi Ngạt mũi Sốt

Ho Triệu chứng tai Khác

Ghi rõ: ...

2.2. Cơ năng:

Chảy mũi: Có Không

Chảy mũi nhày, trắng, đục Chảy mũi nhày, xanh Chảy mũi thường xuyên Chảy mũi kéo dài trên 2 tuần Chảy ra mũi trước

Chảy mũi xuống họng (hay khịt khạc đờm)

Ngạt, tắc mũi Có Không

Cả 2 bên Từng lúc

Liên tục, tăng dần Ngạt tăng về đêm

Thở miệng

Sốt Có Không

Sốt cao (trên 390C)

Ho Có Không

Cơn ho sặc sụa

Ảnh hưởng đến giác ngủ: Có Không Ngủ không yên giấc

Giấc ngủ không dài Ngủ ngáy

Có ngừng thở khi ngủ

Đau tai Có Không

Ù tai Có Không

Nghe kém Có Không

2.3. Bệnh lý phối hợp

Viêm amidan Viêm xoang Viêm tai

Viêm thanh quản Dị ứng

III. KHÁM BỆNH

3.1. Toàn thân (Phát triển thể chất, tinh thần)

Cân nặng: kg Chiều cao: cm Nhiệt độ: 0C

Bộ mặt VA Có Không

Chậm nói Có Không

Nói ngọng Có Không

Giọng mũi Có Không

Chậm chạp Có Không

Học kém đi/lười học hơn Có Không

3.2. Khám bộ phận: Khám mũi:

Dịch mủ đọng khe mũi giữa Có Không

Niêm mạc cuốn nề Có Không

Niêm mạc cuốn teo Có Không

Cuốn dưới cương to Có Không

Co hồi tốt Co hồi kém

VA:

Mức độ to: Độ 1 Độ 2 Độ 3

V.A quá phát lên rãnh bướm sàng: Có : Không:

Họng:

Chất nhày chảy từ họng mũi xuống Có Không

Amidan viêm cấp tính Có Không

Amidan viêm mạn tính Có Không

Amidan phì đại Có Không

Khám tai: Vị trí MN: Tai phải Tai trái Bình thường Đầy phồng Co lõm Thủng rộng Các bộ phận khác: Tim mạch:... Hô hấp:... Thần kinh:... Tiêu hóa:... IV.CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH:... ...

- Thời gian nạo ...

- Số lượng máu mất...

- Chảy máu 24h đầu Có Nặng Vừa Nhẹ Không - Chảy máu sau 24h Có Nặng Vừa Nhẹ Không

-Tình trạng đau sau phẫu thuật: Điểm đau ngày 1...

Điểm đau ngày 2...

Điểm đau ngày 5...

- Thời gian dùng thuốc giảm đau ...

- Số lần dùng thuốc giảm đau trong ngày...

- Thời gian nằm viện - Thời gian ăn uống trở lại bình thường - Tiến triển vòm sau PT qua hình ảnh nội soi Ngày thứ 7 sau PT Tốt Không tốt Ngày thứ 14 sau PT Tốt Không tốt

VŨ QUANG CHẨN

§¸NH GI¸ KÕT QU¶ §IÒU TRÞ NéI SOI N¹O VA GI÷A HAI Kü THUËT Sö DôNG DAO PLASMA Vµ HUMMER

Chuyên ngành: TAI MŨI HỌNG Mã số:

ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

PGS.TS .Cao Minh Thành

BV : Bệnh viện

BVĐHYHN: Bệnh viện Đại học Y Hà Nội

BVTMHTW: Bệnh viện Tai mũi họng Trung Ương

PT : Phẫu thuật

VA : Végétation Adénoides. (Amidan vòm) PP : Phương pháp

PHỤ LỤC

Một phần của tài liệu đánh giá kết quả điều trị nội soi nạo va giữa hai kỹ thuật sử dụng dao plasma và hummer (Trang 30 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(50 trang)
w