Giải pháp hoàn thiện pháp luật về giao kết hợpđồng trong Bộ luật Dân sự

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp ngành luật giao kết, thực hiện hợp đồng theo quy định của bộ luật dân sự năm 2015 (Trang 50)

3.1. Giải pháp hoàn thiện pháp luật về giao kết hợp đồng trong Bộ luật Dân sự năm 2015 năm 2015

3.1. Giải pháp hoàn thiện pháp luật về giao kết hợp đồng trong Bộ luật Dân sự năm 2015 năm 2015 Do đó, tác giả đề xuất Khoản 1 Điều 386 BLDS năm 2015 cần sửa đổi, bổ sung theo hướng quy định rõ “tính xác định cụ thể của người được đề nghị” để tránh trường hợp quy định này được hiểu theo nhiều nghĩa, gây khó khăn trong hoạt động áp dụng pháp luật. Theo đó, cần bổ sung quy định “một bên được coi là xác định cụ thể khi bên đề nghị gửi đề nghị

của mình bằng các tiêu chí khách quan xác định được rõ bên mà đề nghị sẽ được gửi tới”

vào Điều 386 BLDS năm 2015 hoặc có thể học tập cách quy định giống Điều 14 của CISG, đó là: “Một đề nghị là đủ chính xác khi nó nêu rõ hàng hóa và ấn định số lượng về giá cả

một cách trực tiếp hoặc gián tiếp hoặc quy định thể thức xác định những yếu tố này”.

Bên cạnh đó, BLDS năm 2015 cũng cần xác định cụ thể nội dung của đề nghị giao kết hợp đồng nhằm phân biệt giữa giao kết hợp đồng với một số hành vi như: lời mời làm chào hàng, báo giá, quảng cáo, trưng bày, giới thiệu hàng hóa, dịch vụ... và ràng buộc trách nhiệm của bên đề nghị giao kết hợp đồng với đề nghị giao kết của mình. Theo quan điểm của tác giả, nội dung của đề nghị giao kết hợp đồng cần có 3 yếu tố chính là: (1) Đề nghị giao kết hợp đồng phải thể hiện rõ ý định giao kết hợp đồng của bên đề nghị giao kết hợpđồng; (2) Phải có các nội dung chủ yếu của loại hợp đồng mà các bên muốn xác lập; (3) Phải thể hiện rõ ý định giao kết hợp đồng của bên đề nghị giao kết với chủ thể khác đã được xác định cụ thể.

Về việc xác định ý chí của các chủ thể tham gia giao kết hợp đồng, cần bổ sung nguyên tắc nhằm giải thích ý chí của các bên tham gia hợp đồng: “Tuyên bố cách xử sự

khác của một bên được giải thích theo nghĩa mà một người có lý trí, nếu người đó được đặt vào vị trí bên kia trong những hoàn cảnh tương tự cũng sẽ hiểu như thế”.

BLDS năm 2015 đã thừa nhận việc đề nghị được gửi đến với cơng chúng. Do đó, BLDS năm 2015 cũng nên bổ sung trường hợp “Đề nghị được đưa ra cơng khai thì cũng

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp ngành luật giao kết, thực hiện hợp đồng theo quy định của bộ luật dân sự năm 2015 (Trang 50)